Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 291
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.52 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 291 giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 291SỞ GD&ĐT KIÊN GIANGTRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT---------------KIỂM TRA ĐỊA 12BÀI THI: ĐỊA 12(Thời gian làm bài: 45 phút)MÃ ĐỀ THI: 291Họ tên thí sinh:.................................................SBD:.....................Câu 1: Vùng biển mà tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nướckhác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải vàhàng không như công ước quốc tế quy định, được gọi là:A. Nội thủy.B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.C. Vùng đặc quyền về kinh tế. D. Lãnh hải.Câu 2: Hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt trực thuộc tỉnh, thành phố nào?A. Khánh Hòa và Bà Rịa - Vũng Tàu.B. Đà Nẵng và Nha TrangC. Quảng Nam và Khánh HòaD. Đà Nẵng và Khánh HòaCâu 3: Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta :A. Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.B. Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông MêCông với các nước có liên quan.C. Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mởcửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.D. Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á Thái Bình Dương.Câu 4: Đỉnh Phanxipăng cao nhất Đông Dương, có độ cao là:A. 3143 m .B. 3.343 m.C. 3.134 m.D. 3.313 m.Câu 5: Sản phẩm nổi tiếng và có giá trị ở huyện đảo Phú Quốc ( Kiên Giang), chính làA. Cà phêB. Đậu tươngC. Dầu khíD. Nước mắm và hồ tiêuCâu 6: Tổng diện tích đất liền và hải đảo của nước ta (2006) là bao nhiêu?A. 331.363 km2B. 332.212 km2C. 331.212 km2D. 331.312 km2Câu 7: Đồng Bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông:A. Sông Hồng và Sông ĐàB. Sông Hồng - Sông Thái BìnhC. Sông Đà và Sông LôD. Sông Tiền - Sông HậuCâu 8: Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta làA. biển kín với các hải lưu chạy khép kín.B. nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.C. có thềm lục địa mở rộng hai đầu, thu hẹp ở giữa.D. có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².Câu 9: Đường biên giới của nước ta kéo dài 4600km tiếp giáp với các nước làA. Trung Quốc, Campuchia, LàoB. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, LàoC. Trung Quốc, Thái Lan, CampuchiaD. Lào, Thái Lan, CampuchiaCâu 10: Nguyên nhân nào sau đây làm cho Đồng bằng ven biển nước ta hẹp ngang và bị chia cắt?A. Do nạn cát bay, cát chảy.B. Do có nhiều dãy núi chạy theo hướng đông-tây và dãy Trường Sơn chạy sát biển.C. Do nạn sạt lở bờ biển vào mùa mưa bão.D. Do có nhiều sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.Câu 11: Ý nghĩa quan trọng của các đảo và quần đảo của nước ta là:A. Phân bố dân cư từ đất liền ra đảo.B. Là căn cứ để tiến ra biển và đai dương trong thời đại mới.C. Phát triển giao thông đường thủy.D. Khai thác nguồn lợi dầu khí.Mã đề thi 291 - Trang số : 1Câu 12: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là:A. Quy định thiên nhiên nước ta là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.B. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư củanước ngoài.C. Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước.D. Có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm vớinhững biến động chính trị thế giới.Câu 13: Điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nước ta thuộc các tỉnh:A. Hà Giang, Cà Mau, Lai Châu, Khánh Hòa.B. Cao Bằng, Kiên Giang, Lai Châu, Khánh Hòa.C. Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa, Điện Biên.D. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Ninh Thuận.Câu 14: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnhhải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là:A. Lãnh hải.B. Vùng đặc quyền kinh tế.C. Thềm lục địa.D. Vùng tiếp giáp lãnh hảiCâu 15: Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của vùng núi:A. Trường Sơn NamB. Tây Bắc.C. Trường Sơn Bắc.D. Đông Bắc.Câu 16: Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt NamA. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệtB. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngườiC. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông NamD. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000mCâu 17: nước ta có đường bờ biển dài bao nhiêu:A. 3620 kmB. 2360 kmC. 3206 kmD. 3260 kmCâu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng về Biển Đông?A. Là biển lớn thứ 2 trong các biển của Thái Bình Dương.B. Biển Đông rất giàu tài nguyên.C. Là biển nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.D. Là biển tương đối kín, được bao bọc bởi vòng cung đảo ở phía đông và đông bắc.Câu 19: Hỗ trợ phát triển chính thức nước ngoài vào nước ta viết tắt làA. FDIB. ODAC. WTOD. FPICâu 20: Thành tựu lớn của nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực làA. trở thành thành viên của APECB. xóa đói giảm nghèoC. đẩy mạnh tốc đọ tăng trưởng kinh tếD. đẩy mạnh hợp tác kinh tế - khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, an ninh khu vực....Câu 21: Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng:A. 2%B. 1%C. 85%D. 60%Câu 22: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa 2 dòng sông nàoA. Sông Đà với Sông Lô.B. Sông Đà và Sông Mã.C. Sông Hồng và Sông Đà.D. Sông Hồng với Sông Chảy.Câu 23: Ranh giới được gọi là đường biên giới trên biển của nước ta làA. Nội thủyB. Vùng đặc quyền kinh tế.C. Lãnh hải.Mã đề thi 291 - Trang số : 2D. tiếp giáp lãnh hải.Câu 24: Quan sát biểu đồ sau:Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?A. Hiện trạng các ngành kinh tế nước ta năm 2008 và 2012B. Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012C. Sự thay đổi giá trị các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012D. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012Câu 25: Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 291SỞ GD&ĐT KIÊN GIANGTRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT---------------KIỂM TRA ĐỊA 12BÀI THI: ĐỊA 12(Thời gian làm bài: 45 phút)MÃ ĐỀ THI: 291Họ tên thí sinh:.................................................SBD:.....................Câu 1: Vùng biển mà tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nướckhác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải vàhàng không như công ước quốc tế quy định, được gọi là:A. Nội thủy.B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.C. Vùng đặc quyền về kinh tế. D. Lãnh hải.Câu 2: Hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt trực thuộc tỉnh, thành phố nào?A. Khánh Hòa và Bà Rịa - Vũng Tàu.B. Đà Nẵng và Nha TrangC. Quảng Nam và Khánh HòaD. Đà Nẵng và Khánh HòaCâu 3: Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta :A. Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.B. Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông MêCông với các nước có liên quan.C. Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mởcửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.D. Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á Thái Bình Dương.Câu 4: Đỉnh Phanxipăng cao nhất Đông Dương, có độ cao là:A. 3143 m .B. 3.343 m.C. 3.134 m.D. 3.313 m.Câu 5: Sản phẩm nổi tiếng và có giá trị ở huyện đảo Phú Quốc ( Kiên Giang), chính làA. Cà phêB. Đậu tươngC. Dầu khíD. Nước mắm và hồ tiêuCâu 6: Tổng diện tích đất liền và hải đảo của nước ta (2006) là bao nhiêu?A. 331.363 km2B. 332.212 km2C. 331.212 km2D. 331.312 km2Câu 7: Đồng Bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông:A. Sông Hồng và Sông ĐàB. Sông Hồng - Sông Thái BìnhC. Sông Đà và Sông LôD. Sông Tiền - Sông HậuCâu 8: Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta làA. biển kín với các hải lưu chạy khép kín.B. nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.C. có thềm lục địa mở rộng hai đầu, thu hẹp ở giữa.D. có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².Câu 9: Đường biên giới của nước ta kéo dài 4600km tiếp giáp với các nước làA. Trung Quốc, Campuchia, LàoB. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, LàoC. Trung Quốc, Thái Lan, CampuchiaD. Lào, Thái Lan, CampuchiaCâu 10: Nguyên nhân nào sau đây làm cho Đồng bằng ven biển nước ta hẹp ngang và bị chia cắt?A. Do nạn cát bay, cát chảy.B. Do có nhiều dãy núi chạy theo hướng đông-tây và dãy Trường Sơn chạy sát biển.C. Do nạn sạt lở bờ biển vào mùa mưa bão.D. Do có nhiều sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.Câu 11: Ý nghĩa quan trọng của các đảo và quần đảo của nước ta là:A. Phân bố dân cư từ đất liền ra đảo.B. Là căn cứ để tiến ra biển và đai dương trong thời đại mới.C. Phát triển giao thông đường thủy.D. Khai thác nguồn lợi dầu khí.Mã đề thi 291 - Trang số : 1Câu 12: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là:A. Quy định thiên nhiên nước ta là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.B. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư củanước ngoài.C. Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước.D. Có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm vớinhững biến động chính trị thế giới.Câu 13: Điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nước ta thuộc các tỉnh:A. Hà Giang, Cà Mau, Lai Châu, Khánh Hòa.B. Cao Bằng, Kiên Giang, Lai Châu, Khánh Hòa.C. Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa, Điện Biên.D. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Ninh Thuận.Câu 14: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnhhải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là:A. Lãnh hải.B. Vùng đặc quyền kinh tế.C. Thềm lục địa.D. Vùng tiếp giáp lãnh hảiCâu 15: Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của vùng núi:A. Trường Sơn NamB. Tây Bắc.C. Trường Sơn Bắc.D. Đông Bắc.Câu 16: Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt NamA. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệtB. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngườiC. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông NamD. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000mCâu 17: nước ta có đường bờ biển dài bao nhiêu:A. 3620 kmB. 2360 kmC. 3206 kmD. 3260 kmCâu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng về Biển Đông?A. Là biển lớn thứ 2 trong các biển của Thái Bình Dương.B. Biển Đông rất giàu tài nguyên.C. Là biển nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.D. Là biển tương đối kín, được bao bọc bởi vòng cung đảo ở phía đông và đông bắc.Câu 19: Hỗ trợ phát triển chính thức nước ngoài vào nước ta viết tắt làA. FDIB. ODAC. WTOD. FPICâu 20: Thành tựu lớn của nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực làA. trở thành thành viên của APECB. xóa đói giảm nghèoC. đẩy mạnh tốc đọ tăng trưởng kinh tếD. đẩy mạnh hợp tác kinh tế - khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, an ninh khu vực....Câu 21: Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng:A. 2%B. 1%C. 85%D. 60%Câu 22: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa 2 dòng sông nàoA. Sông Đà với Sông Lô.B. Sông Đà và Sông Mã.C. Sông Hồng và Sông Đà.D. Sông Hồng với Sông Chảy.Câu 23: Ranh giới được gọi là đường biên giới trên biển của nước ta làA. Nội thủyB. Vùng đặc quyền kinh tế.C. Lãnh hải.Mã đề thi 291 - Trang số : 2D. tiếp giáp lãnh hải.Câu 24: Quan sát biểu đồ sau:Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?A. Hiện trạng các ngành kinh tế nước ta năm 2008 và 2012B. Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012C. Sự thay đổi giá trị các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012D. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012Câu 25: Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Địa lí 12 Đề thi môn Địa lí lớp 12 Đề kiểm tra HK1 Địa lí 12 Kiểm tra Địa lí 12 HK1 Đề thi HK1 môn Địa Ôn tập Địa lí 12 Ôn thi Địa lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống hóa kiến thức cơ bản môn Địa lí lớp 12
45 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
3 trang 17 0 0 -
Bộ 7 đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
25 trang 16 0 0 -
14 trang 16 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 168
4 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 trang 15 0 0 -
Bộ đề thi học kỳ 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018
43 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
20 trang 15 0 0 -
Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp môn Địa lý năm học 2012-2013 – THPT Thanh Khê
73 trang 15 0 0 -
Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 trang 15 0 0