Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.57 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 701I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)Câu 1: Tầng đá trầm tích không có đặc điểm nào sau đây? A. Có nơi mỏng, nơi dày. B. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất. C. Do các vật liệu vụn, nhỏ tạo thành. D. Phân bố thành một lớp liên tục.Câu 2: Mảng kiến tạo nào sao đây toàn là vỏ đại dương? A. Mảng Ấn Độ, Ô-xtrây-li-a. B. Mảng Thái Bình Dương. C. Mảng Phi. D. Mảng Nam Mĩ.Câu 3: Trong cấu trúc của Trái Đất lớp vật chất nào ở trạng thái quánh dẻo? A. Nhân Trái Đất. B. Lớp Manti trên. C. Lớp Manti dưới. D. Vỏ Trái Đất.Câu 4: Kết quả của hiện tượng uốn nếp là A. tạo ra các hẻm vực, thung lũng. B. tạo ra núi lửa, động đất. C. làm xuất hiện các miền núi uốn nếp. D. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.Câu 5: Trước khi đọc bản đồ cần phải nghiên cứu kĩ yếu tố nào sau đây? A. Tỉ lệ bản đồ. B. Bảng chú giải. C. Phương hướng. D. Nội dung bản đồ.Câu 6: Tầng đá nào làm thành nền của các lục địa? A. Tầng trầm tích. B. Tầng badan và tầng trầm tích. C. Tầng badan. D. Tầng granit.Câu 7: Vào ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại A. hai cực. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. xích đạo.Câu 8: Nội lực là lực phát sinh từ A. bên ngoài Trái đất. B. bức xạ của Mặt trời. C. nhân của Trái đất. D. bên trong Trái đất.Câu 9: Hiện tượng đứt gãy xảy ra ở nơi nào sau đây? A. Đất đá có độ cứng cao. B. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo. C. Nơi có hoạt động động đất. D. Đất đá có độ dẻo cao.Câu 10: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phânbố A. theo điểm cụ thể. B. không đồng đều. C. phân tán, lẻ tẻ. D. khắp lãnh thổ.Câu 11: Địa điểm không thay đổi vị trí khi Trái Đất tự quay quanh trục là A. xích đạo. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. hai cực.Câu 12: Tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất là hiện tượng A. các mùa trong năm. B. luân phiên ngày, đêm. C. Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. giờ trên Trái Đất.Câu 13: Hình thức biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ của phương pháp chấm điểm là A. các biểu đồ trên bản đồ. B. các điểm chấm trên bản đồ C. các ký hiệu trên bản đồ. D. những mũi tên trên bản đồ.Câu 14: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành do A. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. Trang 1/2 - Mã đề 701 C. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á. Câu 15: Tiếp xúc tách dãn giữa mảng Bắc Mĩ và mảng Âu - Á, kết quả hình thành A. sống núi ngầm ở Thái Bình Dương. B. các đảo núi lửa ở Thái Bình Dương. C. vực sâu Marian ở Thái Bình Dương. D. dãy núi ngầm giữa Đại Tây Dương. Câu 16: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là A. nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất. B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân. C. nguồn năng lượng từ đại dương. D. nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời. Câu 17: Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi chung là A. vận động theo phương nằm ngang. B. vận động kiến tạo. C. vận động tạo núi. D. vận động theo phương thẳng đứng. Câu 18: Trong các đứt gãy, bộ phận được trồi lên gọi là A. địa lũy. B. địa hào. C. địa tầng. D. nâng lên. Câu 19: Trong khi bán cầu Bắc đang là mùa đông thì ở bán cầu Nam là A. mùa xuân. B. mùa thu. C. mùa hạ. D. mùa đông. Câu 20: Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình A. vuông. B. tròn. C. elip. D. thoi. Câu 21: Quá trình nào sau đây thuộc tác động nội lực? A. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn. B. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển. C. Uốn nếp, đứt gãy, bồi tụ, vận chuyển. D. Nâng lên, hạ xuống, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 701I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)Câu 1: Tầng đá trầm tích không có đặc điểm nào sau đây? A. Có nơi mỏng, nơi dày. B. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất. C. Do các vật liệu vụn, nhỏ tạo thành. D. Phân bố thành một lớp liên tục.Câu 2: Mảng kiến tạo nào sao đây toàn là vỏ đại dương? A. Mảng Ấn Độ, Ô-xtrây-li-a. B. Mảng Thái Bình Dương. C. Mảng Phi. D. Mảng Nam Mĩ.Câu 3: Trong cấu trúc của Trái Đất lớp vật chất nào ở trạng thái quánh dẻo? A. Nhân Trái Đất. B. Lớp Manti trên. C. Lớp Manti dưới. D. Vỏ Trái Đất.Câu 4: Kết quả của hiện tượng uốn nếp là A. tạo ra các hẻm vực, thung lũng. B. tạo ra núi lửa, động đất. C. làm xuất hiện các miền núi uốn nếp. D. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.Câu 5: Trước khi đọc bản đồ cần phải nghiên cứu kĩ yếu tố nào sau đây? A. Tỉ lệ bản đồ. B. Bảng chú giải. C. Phương hướng. D. Nội dung bản đồ.Câu 6: Tầng đá nào làm thành nền của các lục địa? A. Tầng trầm tích. B. Tầng badan và tầng trầm tích. C. Tầng badan. D. Tầng granit.Câu 7: Vào ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại A. hai cực. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. xích đạo.Câu 8: Nội lực là lực phát sinh từ A. bên ngoài Trái đất. B. bức xạ của Mặt trời. C. nhân của Trái đất. D. bên trong Trái đất.Câu 9: Hiện tượng đứt gãy xảy ra ở nơi nào sau đây? A. Đất đá có độ cứng cao. B. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo. C. Nơi có hoạt động động đất. D. Đất đá có độ dẻo cao.Câu 10: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phânbố A. theo điểm cụ thể. B. không đồng đều. C. phân tán, lẻ tẻ. D. khắp lãnh thổ.Câu 11: Địa điểm không thay đổi vị trí khi Trái Đất tự quay quanh trục là A. xích đạo. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. hai cực.Câu 12: Tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất là hiện tượng A. các mùa trong năm. B. luân phiên ngày, đêm. C. Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. giờ trên Trái Đất.Câu 13: Hình thức biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ của phương pháp chấm điểm là A. các biểu đồ trên bản đồ. B. các điểm chấm trên bản đồ C. các ký hiệu trên bản đồ. D. những mũi tên trên bản đồ.Câu 14: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành do A. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. Trang 1/2 - Mã đề 701 C. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á. Câu 15: Tiếp xúc tách dãn giữa mảng Bắc Mĩ và mảng Âu - Á, kết quả hình thành A. sống núi ngầm ở Thái Bình Dương. B. các đảo núi lửa ở Thái Bình Dương. C. vực sâu Marian ở Thái Bình Dương. D. dãy núi ngầm giữa Đại Tây Dương. Câu 16: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là A. nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất. B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân. C. nguồn năng lượng từ đại dương. D. nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời. Câu 17: Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi chung là A. vận động theo phương nằm ngang. B. vận động kiến tạo. C. vận động tạo núi. D. vận động theo phương thẳng đứng. Câu 18: Trong các đứt gãy, bộ phận được trồi lên gọi là A. địa lũy. B. địa hào. C. địa tầng. D. nâng lên. Câu 19: Trong khi bán cầu Bắc đang là mùa đông thì ở bán cầu Nam là A. mùa xuân. B. mùa thu. C. mùa hạ. D. mùa đông. Câu 20: Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình A. vuông. B. tròn. C. elip. D. thoi. Câu 21: Quá trình nào sau đây thuộc tác động nội lực? A. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn. B. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển. C. Uốn nếp, đứt gãy, bồi tụ, vận chuyển. D. Nâng lên, hạ xuống, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 10 Đề thi HK1 Địa lí lớp 10 Đề thi trường THPT Võ Chí Công Nguồn năng lượng sinh ra nội lực Trái Đất quay quanh Mặt TrờiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 297 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 250 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 214 0 0 -
3 trang 190 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 177 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 127 4 0 -
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 107 0 0