Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 112.59 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................Câu 1: Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì: A. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. B. có sự tích tụ nhiều ôxít sắt . C. có sự tích tụ nhiều ôxít nhôm . D. mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan.Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang thực vật và động vật, cho biết Phong Nha - Kẻ Bàng thuộcphân khu địa lí động vật nào sau đây? A. Khu Trung Trung Bộ. B. Khu Nam Bộ. C. Khu Bắc Trung Bộ. D. Khu Nam Trung Bộ.Câu 3: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có biên độ nhiệt năm nhỏ chủ yếu do A. không có mùa đông lạnh, gần xích đạo. B. có gió phơn Tây Nam, địa hình đồi núi cao. C. gió mùa Tây Nam, địa hình đồi núi cao. D. địa hình đồi núi thấp, cân bằng bức xạ lớn.Câu 4: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và sự phân hóa của khí hậu nước ta ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nôngnghiệp là A. phát triển chăn nuôi và thủy sản. B. tăng sản lương thực, thực phẩm. C. phát triển thủy sản và trồng trọt. D. tăng vụ và có nhiều nông sản.Câu 5: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa các vùng núi theo Đông - Tây chủ yếu do: A. Hướng núi với sự tác động của gió mùa. B. độ cao địa hình và ảnh hưởng của biển. C. ảnh hưởng của biển và lớp phủ thực vật. D. Độ cao của núi cùng với hướng núi.Câu 6: Nhóm đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta là A. đất phù sa. B. đất phù sa cổ. C. đất mùn thô. D. đất feralit.Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên caonguyên Đắk Lắk? A. Núi Chư Pha. B. Núi Braian. C. Núi Bi Doup. D. Núi Ngọc Linh.Câu 8: Mùa khô ở Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta là do tác động của loại gió nào sau đây? A. Tín phong bán cầu Bắc. B. Gió phơn Tây Nam. C. Gió mùa Đông Bắc. D. Gió mùa Tây Nam.Câu 9: Ở nước ta, độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam cao hơn phần lãnh thổ phíaBắc chủ yếu là do A. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. B. tín phong hoạt động mạnh hơn. C. miền Nam giáp biển nhiều hơn. D. có nhiệt độ nóng quanh năm.Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây tiếp giáp Biển Đông? A. Quảng Ninh. B. Thái Nguyên. C. Tuyên Quang. D. Yên Bái.Câu 11: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở A. Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ.Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng nào sau đây thuộc vùngkhí hậu Tây Bắc Bộ? A. Hà Nội. B. Nha Trang. C. Sa Pa. D. Điện Biên Phủ.Câu 13: Càng về phía Nam thì: A. biên độ nhiệt càng tăng . B. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm. C. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm. D. nhiệt độ trung bình càng tăng .Câu 14: Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do A. có nhiều đồi núi. B. hoạt động của bão. C. khí hậu phân mùa. D. lãnh thổ kéo dài.Câu 15: Nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta giảm là do A. Khai thác bừa bãi. B. chiến tranh. C. thiên tai như hạn hán. . D. trồng rừng quá ít.Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang khí hậu, cho biết điểm khác biệt cơ bản giữa trạm khí hậu TP.Hồ Chí Minh và Đà Nẵng là gì? A. Tổng lượng mưa hàng năm. B. Biên độ nhiệt năm. C. Thời gian mùa mưa. D. Nhiệt độ trung bình năm.Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta? A. Mật độ sông lớn. B. Phần lớn là sông nhỏ. C. Nhiều sông. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: