Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 26.97 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng NinhSỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: GDCD - LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút,không kể thời gian giao đề ( Đề kiểm tra có 03 trang)PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy địnhcủa pháp luật là nội dung của bình đẳng trong A. kinh doanh. B. mua - bán. C. sản xuất. D. lao động.Câu 2. Nội dung nào dưới đây không bị coi là bất bình đẳng trong lao động? A. Chỉ dành cơ hội tiếp cận việc làm cho lao động nam. B. Không sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số. C. Trả tiền công cao hơn cho lao động nam trong cùng một công việc. D. Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn cao.Câu 3. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa,chủng tộc, màu da... đều được pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển. Khẳng địnhnày đề cập đến quyền bình đẳng giữa các A. vùng miền. B. dân tộc. C. tín ngưỡng. D. tôn giáo. Câu 4. Việc Nhà nước quy định tỉ lệ thích hợp người dân tộc trong các cơ quan dân cử thể hiệnquyền bình đẳng về A. kinh tế. B. giáo dục. C. chính trị. D. văn hóa.Câu 5. Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Doanh nghiệp có quyền đăng kí kinh doanh bất kỳ ngành nghề nào mà mình thấy phù hợp. B. Các doanh nghiệp bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh. C. Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật. D. Các doanh nghiệp bình đẳng về việc mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh, tìm kiếm thịtrường.Câu 6. Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của côngdân phụ thuộc vào A. điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người. B. khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người. C. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người. D. năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người.Câu 7. “Nhờ có pháp luật nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân,tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình”. Nhận định này muốn đề cập đến nội dungnào của pháp luật? A. Nhiệm vụ. B. Chức năng. C. Vai trò. D. Đặc trưng.Câu 8. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. B. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo. C. thu nhập, tuổi tác, địa vị. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 9. Tất cả các dân tộc đều được tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất nước làthể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về A. chính trị. B. văn hóa. C. kinh tế. D. xã hội.Mã đề 703 Trang Seq/3Câu 10. Buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật là biểu hiện nội dung nàodưới đây của trách nhiệm pháp lí? A. Chức năng. B. Mục đích. C. Vai trò. D. Đặc trưng.Câu 11. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọingười trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính quyền lực bắt buộc chung.Câu 12. Mọi người đều có quyền đầu tư, kinh doanh và đóng thuế theo quy định của pháp luật làbiểu hiện công dân bình đẳng về A. trách nhiệm trong lao động. B. quyền và nghĩa vụ trong lao động. C. trách nhiệm trong kinh doanh. D. quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.Câu 13. Hình thức phạt tiền, phạt cảnh cáo ... khi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước đượcpháp dụng với người có hành vi vi phạm A. kỉ luật. B. hành chính. C. hình sự. D. dân sự.Câu 14. Nghĩa vụ mà công dân phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mìnhlà A. thực hiện pháp luật. B. nghĩa vụ pháp lí. C. vi phạm pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí.Câu 15. Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình? A. Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ. B. Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ. C. Phân biệt đối xử giữa các anh chị em trong gia đình. D. Anh trai phải chịu trách nhiệm chính trong gia đình.Câu 16. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cấm là hành vi trái pháp luật thể hiện bằng A. có thể không hành động. B. không hành động. C. có thể là hành động. D. hành động.Câu 17. Nội dung nào dưới đây không thể hiện pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xãhội bằng pháp luật? A. Nhà nước sử dụng pháp luật để phát huy quyền lực của mình. B. Nhà nước khuyến khích nhân dân tìm hiểu pháp luật. C. Nhà nước ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội. D. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ và công bằng.Câu 18. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quyền bình đẳng của công dân trướcpháp luật? A. Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng các quyền và nghĩa vụ nhưnhau. B. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. C. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. D. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành.Câu 19. Việc cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng NinhSỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: GDCD - LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút,không kể thời gian giao đề ( Đề kiểm tra có 03 trang)PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy địnhcủa pháp luật là nội dung của bình đẳng trong A. kinh doanh. B. mua - bán. C. sản xuất. D. lao động.Câu 2. Nội dung nào dưới đây không bị coi là bất bình đẳng trong lao động? A. Chỉ dành cơ hội tiếp cận việc làm cho lao động nam. B. Không sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số. C. Trả tiền công cao hơn cho lao động nam trong cùng một công việc. D. Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn cao.Câu 3. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa,chủng tộc, màu da... đều được pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển. Khẳng địnhnày đề cập đến quyền bình đẳng giữa các A. vùng miền. B. dân tộc. C. tín ngưỡng. D. tôn giáo. Câu 4. Việc Nhà nước quy định tỉ lệ thích hợp người dân tộc trong các cơ quan dân cử thể hiệnquyền bình đẳng về A. kinh tế. B. giáo dục. C. chính trị. D. văn hóa.Câu 5. Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Doanh nghiệp có quyền đăng kí kinh doanh bất kỳ ngành nghề nào mà mình thấy phù hợp. B. Các doanh nghiệp bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh. C. Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật. D. Các doanh nghiệp bình đẳng về việc mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh, tìm kiếm thịtrường.Câu 6. Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của côngdân phụ thuộc vào A. điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người. B. khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người. C. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người. D. năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người.Câu 7. “Nhờ có pháp luật nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân,tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình”. Nhận định này muốn đề cập đến nội dungnào của pháp luật? A. Nhiệm vụ. B. Chức năng. C. Vai trò. D. Đặc trưng.Câu 8. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. B. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo. C. thu nhập, tuổi tác, địa vị. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 9. Tất cả các dân tộc đều được tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất nước làthể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về A. chính trị. B. văn hóa. C. kinh tế. D. xã hội.Mã đề 703 Trang Seq/3Câu 10. Buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật là biểu hiện nội dung nàodưới đây của trách nhiệm pháp lí? A. Chức năng. B. Mục đích. C. Vai trò. D. Đặc trưng.Câu 11. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọingười trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính quyền lực bắt buộc chung.Câu 12. Mọi người đều có quyền đầu tư, kinh doanh và đóng thuế theo quy định của pháp luật làbiểu hiện công dân bình đẳng về A. trách nhiệm trong lao động. B. quyền và nghĩa vụ trong lao động. C. trách nhiệm trong kinh doanh. D. quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.Câu 13. Hình thức phạt tiền, phạt cảnh cáo ... khi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước đượcpháp dụng với người có hành vi vi phạm A. kỉ luật. B. hành chính. C. hình sự. D. dân sự.Câu 14. Nghĩa vụ mà công dân phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mìnhlà A. thực hiện pháp luật. B. nghĩa vụ pháp lí. C. vi phạm pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí.Câu 15. Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình? A. Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ. B. Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ. C. Phân biệt đối xử giữa các anh chị em trong gia đình. D. Anh trai phải chịu trách nhiệm chính trong gia đình.Câu 16. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cấm là hành vi trái pháp luật thể hiện bằng A. có thể không hành động. B. không hành động. C. có thể là hành động. D. hành động.Câu 17. Nội dung nào dưới đây không thể hiện pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xãhội bằng pháp luật? A. Nhà nước sử dụng pháp luật để phát huy quyền lực của mình. B. Nhà nước khuyến khích nhân dân tìm hiểu pháp luật. C. Nhà nước ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội. D. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ và công bằng.Câu 18. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quyền bình đẳng của công dân trướcpháp luật? A. Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng các quyền và nghĩa vụ nhưnhau. B. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. C. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. D. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành.Câu 19. Việc cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 12 Đề thi HK1 GDCD lớp 12 Đề thi trường THPT Ngô Quyền Bất bình đẳng trong lao động Quyền và nghĩa vụ của công dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 282 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 247 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 228 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 200 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 173 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 117 4 0 -
4 trang 105 0 0