![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 35.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên PhướcTrường TH&THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024Nguyễn Du MÔN: CÔNG DÂN - Lớp: 8Họ và tên:….……………………......... Lớp: 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ ĐỀ BÀI VÀ PHẦN LÀM BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. ích kỉ, keo kiệt. B. thiếu trách nhiệm. C. cần cù lao động. D. vô kỉ luật. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá nhân. B. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. C. Là nền tảng cho lòng tự hào và sự phát triển lành mạnh của mỗi người. D. Là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh. Câu 3. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tự giác tìm hiểu về phong tục, tập quán của dân tộc. B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. B. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. C. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp rất đáng tự hào. D. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. Câu 5. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc được thể hiện A. trêu chọc người nước ngoài. B. chê bai hàng nước ngoài. C. học hỏi kinh nghiệm tốt đẹp của dân tộc khác. D. không sử dụng hàng Việt Nam. Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có. B. Mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi. C. Mọi sản phẩm của các dân tộc không đáng được tiếp thu và học tập. D. Tiếp thu văn hóa các dân tộc không cần chọn lọc. Câu 7. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. Câu 8. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. C. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. D. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. Câu 9. Hành vi nào sau đây thể hiện của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động? Trang 1/2A. Khi gặp bài toán khó, bạn K không suy nghĩ mà mở sách giải ra để chép.B. Bạn M tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.C. Bạn T làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong.D. Trong hoạt động thảo luận nhóm, bạn P thường xuyên trông chờ vào bạn bè.Câu 10. Một trong những biểu hiện của lao động sáng tạo là luôn luônA. lười biếng, ỷ lại. B. ỷ lại, dựa dẫm. C. suy nghĩ, cải tiến. D. dựa dẫm, lười nhácCâu 11. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của lao động sáng tạo?A. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên.B. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả.C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân.D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng lao động. Câu 12. Cần cù, sáng tạo trong lao động sẽA. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng.C. bị những người xung quanh xa lánh. D. được mọi người yêu quý và tôn trọng.Câu 13. Việc làm nào dưới đây thể hiện người biết bảo vệ lẽ phải?A. Có cách cư xử không phù hợp với chuẩn mực xã hội.B. Dám lên tiếng bênh vực lẽ phải, đẩy lùi cái sai trái.C. Dùng mọi cách để bào chữa cho sự sai lầm của mình.D. Không dám bảo vệ những điều đúng đắn.Câu 14. Hành vi nào sau đây không thể hiện bảo vệ lẽ phải?A. Lời nói đi đôi với việc làm. B. Khích lệ, động viên bạn bè làm điều tốt.C. Ủng hộ và tuân theo điều đúng đắn. D. Bao che khuyết điểm của bạn.Câu 15. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải?A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp.B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên PhướcTrường TH&THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024Nguyễn Du MÔN: CÔNG DÂN - Lớp: 8Họ và tên:….……………………......... Lớp: 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ ĐỀ BÀI VÀ PHẦN LÀM BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. ích kỉ, keo kiệt. B. thiếu trách nhiệm. C. cần cù lao động. D. vô kỉ luật. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi cá nhân. B. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. C. Là nền tảng cho lòng tự hào và sự phát triển lành mạnh của mỗi người. D. Là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh. Câu 3. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tự giác tìm hiểu về phong tục, tập quán của dân tộc. B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về truyền thống dân tộc? A. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, truyền thống dân tộc không còn quan trọng. B. Giữ gìn truyền thống dân tộc là trách nhiệm riêng của cán bộ quản lí văn hóa. C. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp rất đáng tự hào. D. Truyền thống dân tộc không đem lại giá trị đối với sự phát triển của mỗi người. Câu 5. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc được thể hiện A. trêu chọc người nước ngoài. B. chê bai hàng nước ngoài. C. học hỏi kinh nghiệm tốt đẹp của dân tộc khác. D. không sử dụng hàng Việt Nam. Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có. B. Mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi. C. Mọi sản phẩm của các dân tộc không đáng được tiếp thu và học tập. D. Tiếp thu văn hóa các dân tộc không cần chọn lọc. Câu 7. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. Câu 8. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác. B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác. C. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia. D. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc. Câu 9. Hành vi nào sau đây thể hiện của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động? Trang 1/2A. Khi gặp bài toán khó, bạn K không suy nghĩ mà mở sách giải ra để chép.B. Bạn M tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.C. Bạn T làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong.D. Trong hoạt động thảo luận nhóm, bạn P thường xuyên trông chờ vào bạn bè.Câu 10. Một trong những biểu hiện của lao động sáng tạo là luôn luônA. lười biếng, ỷ lại. B. ỷ lại, dựa dẫm. C. suy nghĩ, cải tiến. D. dựa dẫm, lười nhácCâu 11. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của lao động sáng tạo?A. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên.B. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả.C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân.D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng lao động. Câu 12. Cần cù, sáng tạo trong lao động sẽA. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng.C. bị những người xung quanh xa lánh. D. được mọi người yêu quý và tôn trọng.Câu 13. Việc làm nào dưới đây thể hiện người biết bảo vệ lẽ phải?A. Có cách cư xử không phù hợp với chuẩn mực xã hội.B. Dám lên tiếng bênh vực lẽ phải, đẩy lùi cái sai trái.C. Dùng mọi cách để bào chữa cho sự sai lầm của mình.D. Không dám bảo vệ những điều đúng đắn.Câu 14. Hành vi nào sau đây không thể hiện bảo vệ lẽ phải?A. Lời nói đi đôi với việc làm. B. Khích lệ, động viên bạn bè làm điều tốt.C. Ủng hộ và tuân theo điều đúng đắn. D. Bao che khuyết điểm của bạn.Câu 15. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải?A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp.B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 8 Kiểm tra học kì 1 môn GDCD 8 Đề thi HK1 môn GDCD lớp 8 Đề thi trường TH&THCS Nguyễn Du Truyền thống tốt đẹp dân tộc Tôn trọng sự đa dạngTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 314 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 256 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 238 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 217 0 0 -
3 trang 192 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 184 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 131 4 0 -
6 trang 131 0 0
-
4 trang 124 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 109 0 0