Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 39.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 102Họ và tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh:………………… Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa họcA. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)Câu 1. Trong nguyên tử, hạt có khối lượng và không mang điện tích làA. hạt nhân. B. neutron. C. electron. D. proton.Câu 2. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng A. tăng theo chiều tăng của tính kim loại. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. tăng theo chiều tăng của tính phi kim. D. tăng theo chiều giảm của điện tích hạt nhân.Câu 3. Phát biểu đúng về định luật tuần hoàn là A. Tính chất của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của hợp chất tạo nên từcác nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhânnguyên tử. D. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của hợp chất tạo nên từcác nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của số lớp electron.Câu 4. Sự hình thành ion của nguyên tử Mg (Z = 12) theo quy tắc octet được mô tảA. Mg + 2e ⟶ Mg2−. B. Mg + 6e ⟶ Mg6−. C. Mg + 2e ⟶ Mg2+. D. Mg ⟶ Mg2++ 2e.Câu 5. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neonkhi tham gia hình thành liên kết hóa học?A. Chlorine. B. Fluorine. C. Sulfur. D. Hydrogen.Câu 6. Phát biểu nào sau đây về nguyên tố phosphorus (Z=15) là sai? A. Có 3 electron hóa trị. B. Thuộc nguyên tố phi kim. C. Vị trí ô số 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. D. Công thức oxide cao nhất là P2O5.Mã đề 102 Trang Seq/3Câu 7. Cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố aluminium (Z = 13) theo ô orbital là A. B. C. D.Câu 8. Cho các ion sau: Ca2+, Cl-, Al3+ và S2-. Số ion có cấu hình electron của khí hiếm agron làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 9. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùngA. số hạt neutron. B. số khối A.C. điện tích hạt nhân. D. số hạt neutron và proton.Câu 10. Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là tập hợp các A. nguyên tử có cùng số neutron, khác nhau số proton. B. nguyên tố có cùng số neutron, khác nhau số proton. C. nguyên tố có cùng số proton, khác nhau số neutron. D. nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số neutron.Câu 11. Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. C. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.Câu 12. Số thứ tự của một ô nguyên tố bằng A. số lớp electron nguyên tử của nguyên tố hóa học trong ô đó. B. số hiệu nguyên tử của nguyên tố hóa học trong ô đó. C. số khối của nguyên tố hóa học trong ô đó. D. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố hóa học trong ô đó.Câu 13. Orbital nguyên tử là A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. B. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. C. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. D. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.Câu 14. Tìm phát biểu đúng? A. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. B. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một phân tử với một phân tử khác. C. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một nguyên tử với một nguyên tử khác D. Liên kết ion được hình thành giữa phân tử phân cực với phân tử phân cực khác.Mã đề 102 Trang Seq/3Câu 15. Liên kết giữa hai nguyên tử được hình thành bởi một cặp electron chung được gọi làA. liên kết ba. B. liên kết bội. C. liên kết đơn. D. liên kết đôi.B. TỰ LUẬN (5,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Ở hình bên là phân tử cafein, một chất gây đắng tìm thấy trong cafe, trà.a. Viết cấu hình electron và nêu vị trí các nguyên tố H, O trong bảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 102Họ và tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh:………………… Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa họcA. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)Câu 1. Trong nguyên tử, hạt có khối lượng và không mang điện tích làA. hạt nhân. B. neutron. C. electron. D. proton.Câu 2. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng A. tăng theo chiều tăng của tính kim loại. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. tăng theo chiều tăng của tính phi kim. D. tăng theo chiều giảm của điện tích hạt nhân.Câu 3. Phát biểu đúng về định luật tuần hoàn là A. Tính chất của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của hợp chất tạo nên từcác nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhânnguyên tử. D. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của hợp chất tạo nên từcác nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của số lớp electron.Câu 4. Sự hình thành ion của nguyên tử Mg (Z = 12) theo quy tắc octet được mô tảA. Mg + 2e ⟶ Mg2−. B. Mg + 6e ⟶ Mg6−. C. Mg + 2e ⟶ Mg2+. D. Mg ⟶ Mg2++ 2e.Câu 5. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neonkhi tham gia hình thành liên kết hóa học?A. Chlorine. B. Fluorine. C. Sulfur. D. Hydrogen.Câu 6. Phát biểu nào sau đây về nguyên tố phosphorus (Z=15) là sai? A. Có 3 electron hóa trị. B. Thuộc nguyên tố phi kim. C. Vị trí ô số 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. D. Công thức oxide cao nhất là P2O5.Mã đề 102 Trang Seq/3Câu 7. Cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố aluminium (Z = 13) theo ô orbital là A. B. C. D.Câu 8. Cho các ion sau: Ca2+, Cl-, Al3+ và S2-. Số ion có cấu hình electron của khí hiếm agron làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 9. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùngA. số hạt neutron. B. số khối A.C. điện tích hạt nhân. D. số hạt neutron và proton.Câu 10. Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là tập hợp các A. nguyên tử có cùng số neutron, khác nhau số proton. B. nguyên tố có cùng số neutron, khác nhau số proton. C. nguyên tố có cùng số proton, khác nhau số neutron. D. nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số neutron.Câu 11. Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. C. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.Câu 12. Số thứ tự của một ô nguyên tố bằng A. số lớp electron nguyên tử của nguyên tố hóa học trong ô đó. B. số hiệu nguyên tử của nguyên tố hóa học trong ô đó. C. số khối của nguyên tố hóa học trong ô đó. D. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố hóa học trong ô đó.Câu 13. Orbital nguyên tử là A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. B. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. C. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. D. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.Câu 14. Tìm phát biểu đúng? A. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. B. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một phân tử với một phân tử khác. C. Liên kết ion được hình thành do lực hút giữa một nguyên tử với một nguyên tử khác D. Liên kết ion được hình thành giữa phân tử phân cực với phân tử phân cực khác.Mã đề 102 Trang Seq/3Câu 15. Liên kết giữa hai nguyên tử được hình thành bởi một cặp electron chung được gọi làA. liên kết ba. B. liên kết bội. C. liên kết đơn. D. liên kết đôi.B. TỰ LUẬN (5,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Ở hình bên là phân tử cafein, một chất gây đắng tìm thấy trong cafe, trà.a. Viết cấu hình electron và nêu vị trí các nguyên tố H, O trong bảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 10 Đề thi HK1 Hóa học lớp 10 Đề thi trường THPT Lương Thúc Kỳ Nguyên tố hóa học Liên kết hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 297 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 295 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 250 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 214 0 0 -
3 trang 189 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 177 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 126 4 0