Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 106.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum" được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: HÓA HỌC Môn: Hóa học 10 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề: 498 Ngày kiểm tra: 23/12/2023 Họ và tên: ...................................................... Lớp:....................... SBD:........................I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)Học sinh chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệmCâu 1: Bảng tuần hoàn hiện nay có số cột, số nhóm A và số nhóm B lần lượt làA. 18, 8, 8. B. 16, 8, 8 C. 18, 10, 8. D. 18, 8, 10.Câu 2: Orbital (AO) nào có dạng hình cầu?A. AO s. B. AO py. C. AO pz. D. AO px.Câu 3: Nguyên tử sodium có Z = 11. Xu hướng cơ bản của nguyên tử sodium khi hình thành liên kết hóahọc làA. nhận 1 electron. B. nhường 1 electron. C. nhường 2 electron. D. nhận 2 electron. 2 2 6 2 1Câu 4: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử là 1s 2s 2p 3s 3p , X thuộc loại nguyên tốA. f. B. s. C. p D. d.Câu 5: Số electron tối đa trong một orbital nguyên tử (AO) làA. 4. B. 2. C. 3. D. 1.Câu 6: Tính chất nào sau đây là tính chất điển hình của hợp chất ion?A. Thường tồn tại ở thể rắn ở điều kiện thường. B. Tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường.C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. D. Tồn tại ở thể khí trong điều kiện thường.Câu 7: Nguyên tử potassium có Z = 19, nguyên tử flourine có Z = 9. Hãy dự đoán về kiểu liên kết giữaflourine và potassium?A. Liên kết cho – nhận. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực.C. Liên kết ion. D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Với các nguyên tố nhóm A, số thứ tự của nhóm luôn bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố.B. Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.C. Các nguyên tố trong cùng chu kì có cùng số lớp electron trong nguyên tử.D. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron.Câu 9: Phát biểu nào sau đây về calcium (Z=20) không đúng?A. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxygen là II. B. Oxide cao nhất của calcium có tính acid.C. Là nguyên tố kim loại. D. Có 2 electron hóa trị.Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p3. Nhận định nào sai khi nói vềX?A. Hạt nhân nguyên tử của X có 15 proton.B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 5 electron.C. X là nguyên tố thuộc nhóm IIIA.D. X là nguyên tố thuộc chu kì 3.Câu 11: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thìA. phi kim mạnh nhất là iodine. B. kim loại mạnh nhất là lithium.C. phi kim mạnh nhất là oxygen. D. phi kim mạnh nhất là fluorine.Câu 12: Kí hiệu nguyên tử cho biếtA. kí hiệu hóa học của nguyên tố (A), số hiệu nguyên tử (X) và số khối (Z).B. kí hiệu hóa học của nguyên tố (X), số hiệu nguyên tử (Z) và số khối (A). Trang 1/3 - Mã Đề 498C. kí hiệu hóa học của nguyên tố (Z), số hiệu nguyên tử (X) và số khối (A).D. kí hiệu hóa học của nguyên tố (X), số hiệu nguyên tử (A) và số khối (Z).Câu 13: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùngA. số neutron. B. số khối. C. số proton. D. số neutron và số proton.Câu 14: Các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn không tuân theo nguyên tắc nào sau ?A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị được xếp vào một cột.C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào một hàng.D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.Câu 15: Các loại hạt cơ bản cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử làA. electron và proton. B. proton và neutron.C. electron, proton và neutron. D. neutron và electron.Câu 16: Cho các nguyên tố Al (Z=13), Na (Z = 11), Mg (Z=12). Dãy gồm các hydroxide tương ứng đượcsắp xếp theo độ mạnh tính base tăng dần là:A. Al(OH)3 < NaOH < B. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < C. NaOH < Mg(OH)2 < D. Mg(OH)2 < NaOH < Mg(OH)2. NaOH. Al(OH)3. Al(OH)3.Câu 17: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởiA. một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử.B. lực hút tĩnh điện giữa electron và proton.C. lực hút tính điện giữa hạt electron và các ion dương.D. lực hút tính điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.Câu 18: Số orbital (AO) trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:A. 2, 8, 8, 18. B. 1, 3, 5, 7 C. 2, 6, 10, 14. D. 2, 8, 18, 32.Câu 19: Cho dãy các nguyên tố nhóm IA: Li, Na, K, Rb và Cs. Từ Li đến Cs, theo chiều tăng điện tích hạtnhân, tính kim loạiA. giảm dần. B. tăng dần. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng.Câu 20: Phân tử nào sau đây có liên kết ion?A. NaCl. B. Cl2. C. HCl. D. NH3.Câu 21: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử X (Z = 14)?A. 1s22s22p43s23p4. B. 1s22s22p53s23p2. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p2.Câu 22: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: