Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 56.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum SỞ GD VÀ ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Hóa Học - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 Phút. ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 321 Đề gồm 02 trang: 30 câu trắc nghiệm. Câu 1. Alanin có công thức là A. H2N-CH2-COOH. B. C6H5-NH2. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 2. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân nhỏ khác gọi là phản ứng A. trao đổi. B. trùng hợp. C. nhiệt phân. D. trùng ngưng. 23 Câu 3. Một nguyên tử có kí hiệu 11 Na . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nguyên tố natri thuộc A. nhóm IA, chu kì 2. B. nhóm IIIB, chu kì 4. C. nhóm IA, chu kì 3. D. nhóm IA, chu kì 4. Câu 4. Thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt Valin, axit glutamic, lysin là A. Dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. Dung dịch HCl. D. Qùy tím. Câu 5. Tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH được chứng minh thông qua phản ứng với hai chất nào sau đây A. HNO3, CH3COOH. B. NaOH, NH3. C. HCl, NaOH. D. Na2CO3, HCl. Câu 6. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 2 A. (CH3)3N. B. CH3-NH-CH3 C. C2H5-NH2. D. CH3-NH2. Câu 7. Một phân tử saccarozơ có A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ B. hai gốc -glucozơ C. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit A. Xenlulozơ. B. Fructozơ C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 9. Thuỷ tinh hữu cơ còn có tên gọi khác là A. Poli (metyl metacrylic) B. Poli(metyl metacrylat) C. Poli(etyl acrylat) D. Poli(metyl acrylat) Câu 10. Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây A. HCl. B. NaOH. C. HNO3. D. CH3COOH Câu 11. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnH2n+2O2 (n≥2). D. CnH2nO2 (n≥1). Câu 12. Số đồng phân amin của C3H9N lần lượt là : A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 + 2 6 Câu 13. Cation R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2p . Nguyên tử R là A. F (Z=9) B. Ne (Z=10) C. Na (Z=11) D. Cl (Z=17) Câu 14. Trong các công thức sau , công thức nào là của chất béo A. C3H5(COOC17H35)3 . B. C3H5(OCOC17H33)3. C. C3H5(COOC15H31)3. D. C3H5(OCOC4H9)3 . Câu 15. Khi thuỷ phân CH3–COOCH=CH2trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. CH3OH và CH2=CHCOONa. B. CH3CHO và CH3COONa. C. CH3CH2OH và CH3COONa. D. CH3CH2OH và HCOONa. Câu 16. Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: A. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. B. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (to). C. Đều bị thuỷ phân trong môi trường axit. D. Ðều được lấy từ củ cải đường. Trang 1/2 Mã đề: 321Câu 17. Glyxin không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. NaCl C. C2H5OH D. HClCâu 18. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là : A. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. B. không có tính khử, không có tính oxi hoá. C. tính khử. D. tính oxi hoá.Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai? A. Metyl acrylat có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch. B. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. C. Etyl axetat có công thức phân tử là C4H8O2. D. Phân tử metyl metacrylat có một liên kết π trong phân tử.Câu 20. Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do A. các ion kim loại. B. các electron hóa trị. C. các electron tự do trong mạng tinh thể. D. Các kim loại đều là chất rắn.Câu 21. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phátminh ra một loại vật liệu “mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa”. Theo thời gian, vật liệu nàyđã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quầnáo, tất,... Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trongsố vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là A. (-NH[CH2]5CO-)n . B. (-NH[CH2]6CO-)n. C. (-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n. D. -(-CH2CH=CH-CH2-)nCâu 22. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Côcạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 19,04. B. 19,12. C. 14,68. D. 18,36.Câu 23. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: