Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 17.36 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với "Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Châu Đức" này nhé. Thông qua đề kiểm tra các bạn sẽ được ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Châu ĐứcTRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024HỌ VÀ TÊN:…………………….... MÔN: HÓA HỌC 9 - Thời gian : 45 phútLỚP: 9AĐề:I. Trắc nghiệm: (3đ) Chọn đáp án đúng trong các ý sau:1. Chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl sinh ra khí nhẹ hơn không khí là: A. BaCO3 B. Zn C. KNO3 D. MnO22. Cho các cặp chất sau phản ứng với nhau:- Fe tác dụng với MgSO4 - CO tác dụng với HNO3- KOH tác dụng với Zn(NO3)2 - KNO3 tác dụng với PbCl2- NaCl tác dụng với (NH4) 2CO3 - Ag tác dụng với H2SO4- CaO tác dụng với H2O - Ba(NO3)2 tác dụng với (NH4)2SO4Số lượng cặp chất xảy ra phản ứng là A. 8 B.7 C. 5 D. 33. Na2SO3 tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra khí có mùi hắc, độc, tẩy màu cánh hoahồng là: A. CO2 B. SO2 C. O2 D.SO34. Dãy muối phản ứng được với NaOH là: A. FeCl3, Cu(NO3)2, Al2(SO4)3 B. AgNO3, CaCO3, BaCl2 C. NaCl, Pb(NO3)2, MgS D. (NH4)2SO3, KCl, BaCO35. Muối khi bị phân hủy tạo ra khí không làm than hồng bùn cháy là: A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. CaCO36. Dãy oxit vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với axit là: A. CaO, CO, CuO B. Na2O, K2O, BaO C. BaO, MgO, Fe3O4 D. Al2O3, ZnO, CO2II. Tự luận: (7đ)Câu 1:a/ Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại? Viết PTHH minh họa. (2đ)b/ Hãy giải thích vì sao người ta không dùng lọ bằng kim loại nhôm đựng vôi ăn trầu?(1đ)Câu 2: Thực hiện chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra (nếu có): (2đ) Fe -> FeCl2 -> AlCl3 -> Al -> Al2O3Câu 3: Cho 7,2 g magie tác dụng với 300g dung dịch kẽm sunfat vừa đủ. Tính: a. Nồng đồ phần trăm muối phản ứng. (2đ) b. Khối lượng muối sinh ra. (1đ) (Cho biết: NTK Mg=24; Zn= 65; S=32; O= 16)Đáp ánCâu Nội dung ĐiểmI. Trắc 1B, 2D, 3B, 4A, 5D, 6B 0.5*6=3đnghiệm:(3đ)II. Tự a/ Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại?luận: (7đ) Viết PTHH minh họa. (2đ)Câu 1: Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết: - Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần 0.5đ từ trái sang phải. - Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại mạnh (ví dụ: K, Na, Ba,..), tác dụng với nước ở điều kiện 0.5đ thường tạo thành kiềm và giải phóng H2. Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, …) giải phóng khí H2. 0.5đ Ví dụ: Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2 - Kim loại đứng trước (trừ Na, K,...) đẩy kim loại đứng 0.5đ sau ra khỏi dung dịch muối. Ví dụ: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag b/ Hãy giải thích vì sao người ta không dùng lọ bằng kim 1đ loại nhôm đựng vôi ăn trầu? (1đ) Vì nhôm tan trong kiềm. 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2Câu 2: Thực hiện chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra (nếu có), (2đ): Fe -> FeCl2 -> AlCl3 -> Al -> Al2O3 1/ Fe + HCl -> FeCl2 + H2 2/ FeCl2 + Al ->> AlCl3 + Fe 0.5đ 3/ AlCl3 + Mg -> Al + MgCl2 0.5đ 0.5đ 4/ 4Al + 3O2 -> 2Al2O3 0.5đCâu 3: Cho 7,2 g magie tác dụng với 300g dung dịch kẽm sunfat vừa đủ. Tính: a. Nồng đồ phần trăm muối phản ứng. (2đ) b. Khối lượng muối sinh ra. (1đ) Số mol Mg: 7,2: 24 = 0,3 mol 0.5đ 0.5đ PTHH: Mg + ZnSO4 -> Zn + MgSO4 Từ pt: n ZnSO4 = n MgSO4 = n Mg = 0,3 mol 0.5đ Nồng đồ phần trăm muối phản ứng: 0,3*161:300 = 16,1% 0.5đ Khối lượng muối sinh ra: 0,3 * 120 = 36g 1đ

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: