Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On (Đề số 1)
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 83.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On (Đề số 1)’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On (Đề số 1) PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ ITRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ KHOEN ON NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: KHTN - Lớp 6 ĐỀ SỐ 01 Thời gian làm bài: 90 phút A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Hoạt động nào không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm. B. Nghiên cứu trang phục của các nước. C. Nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ môi trường. D. Nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh. Câu 2. Dãy gồm các vật sống là: A. Con gà, cái bàn, quyển sách. B. Con trâu, cây bàng, con cá. C. Hòn đá, cái bàn, cái bút. D. Con mèo, cây lúa, bóng điện. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khí oxygen không tan trong nước. B. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. C. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy. D. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh. Câu 5. Vỏ dây điện làm bằng nhựa nhưng lõi dây điện làm bằng kim loại vì: A. Nhựa hoặc cao su , kim loại không có tính đàn hồi. B. Nhựa hoặc cao su , kim loại là chất dễ cháy. C. Nhựa hoặc cao su dẫn điện, kim loại cách điện. D. Nhựa hoặc cao su cách điện, kim loại dẫn điện. Câu 6. Mía là nguyên liệu chính để sản xuất: A. Muối ăn. B. Nước mắm. C. Đường ăn. D. Dầu ăn. Câu 7. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước khoáng. B. Nước biển. C. Sodium chloride. D. Gỗ. Câu 8. Thành phần nào giúp lục lạp có khả năng quang hợp? A. Carotenoid. B. Xanthopyll. C. Phycobilin. D. Diệp lục. Câu 9. Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì: A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản. B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết. C. Nó có nhiều hình dạng để thích nghi với các chức năng khác nhau. D. Nó có nhiều kích thước để đảm nhiệm các vai trò khác nhau. Câu 10. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại Tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 11. Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là: A. Hình cầu, hình khối, hình que. B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn. C. Hình que, hình xoắn, hình cầu. D. Hình khối, hình que, hình cầu. Câu 12. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là: A. Hệ cơ quan B. Cơ quan C. Mô D. Tế bào Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 14. Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinhvật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật. Câu 15. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới Câu 16. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểmcủa sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh B. Nguyên sinh C. Nấm D. Thực vật B. TỰ LUẬN (6,0 điểm). Câu 17. (1,0 điểm): Nêu các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Câu 18. (1,0 điểm): Phân biệt dung môi với dung dịch? Câu 19. (2,0 điểm): a) Em hãy giải thích sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? b) Vì sao tế bào được xem là đơn vị cơ bản của sự sống? Câu 20. (1,0 điểm): Nêu một số bệnh do virus gây ra ở người? Câu 21. (1,0 điểm): Tại sao ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơmngon miệng hơn? -----------------Hết------------------- (Đề thi gồm có 21 câu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN HƯỚNG DẪN CHẤMTRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ KHOEN ON ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On (Đề số 1) PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ ITRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ KHOEN ON NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: KHTN - Lớp 6 ĐỀ SỐ 01 Thời gian làm bài: 90 phút A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Hoạt động nào không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm. B. Nghiên cứu trang phục của các nước. C. Nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ môi trường. D. Nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh. Câu 2. Dãy gồm các vật sống là: A. Con gà, cái bàn, quyển sách. B. Con trâu, cây bàng, con cá. C. Hòn đá, cái bàn, cái bút. D. Con mèo, cây lúa, bóng điện. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khí oxygen không tan trong nước. B. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. C. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy. D. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh. Câu 5. Vỏ dây điện làm bằng nhựa nhưng lõi dây điện làm bằng kim loại vì: A. Nhựa hoặc cao su , kim loại không có tính đàn hồi. B. Nhựa hoặc cao su , kim loại là chất dễ cháy. C. Nhựa hoặc cao su dẫn điện, kim loại cách điện. D. Nhựa hoặc cao su cách điện, kim loại dẫn điện. Câu 6. Mía là nguyên liệu chính để sản xuất: A. Muối ăn. B. Nước mắm. C. Đường ăn. D. Dầu ăn. Câu 7. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước khoáng. B. Nước biển. C. Sodium chloride. D. Gỗ. Câu 8. Thành phần nào giúp lục lạp có khả năng quang hợp? A. Carotenoid. B. Xanthopyll. C. Phycobilin. D. Diệp lục. Câu 9. Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì: A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản. B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết. C. Nó có nhiều hình dạng để thích nghi với các chức năng khác nhau. D. Nó có nhiều kích thước để đảm nhiệm các vai trò khác nhau. Câu 10. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại Tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 11. Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là: A. Hình cầu, hình khối, hình que. B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn. C. Hình que, hình xoắn, hình cầu. D. Hình khối, hình que, hình cầu. Câu 12. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là: A. Hệ cơ quan B. Cơ quan C. Mô D. Tế bào Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 14. Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinhvật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật. Câu 15. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới Câu 16. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểmcủa sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh B. Nguyên sinh C. Nấm D. Thực vật B. TỰ LUẬN (6,0 điểm). Câu 17. (1,0 điểm): Nêu các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Câu 18. (1,0 điểm): Phân biệt dung môi với dung dịch? Câu 19. (2,0 điểm): a) Em hãy giải thích sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? b) Vì sao tế bào được xem là đơn vị cơ bản của sự sống? Câu 20. (1,0 điểm): Nêu một số bệnh do virus gây ra ở người? Câu 21. (1,0 điểm): Tại sao ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơmngon miệng hơn? -----------------Hết------------------- (Đề thi gồm có 21 câu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN HƯỚNG DẪN CHẤMTRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ KHOEN ON ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 6 Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 Kiểm tra HK1 lớp 6 môn KHTN Hiện tượng hơi nước ngưng tụ Chất tinh khiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 279 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 245 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 227 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 195 0 0 -
3 trang 176 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 173 0 0 -
6 trang 124 0 0
-
4 trang 121 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 114 4 0 -
4 trang 104 0 0