Danh mục

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Tiên Phước

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 87.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Tiên Phước” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Tiên Phước Trường THCS Nguyễn Viết Xuân KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024Họ và tên: MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6…………………… ……………………… Lớp:6/… Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu có phương án trả lời đúng nhất . Câu 1. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về virus? A. Có thể nhìn thấy virus bằng mắt thường. B. Virus là vi sinh vật có cấu tạo tế bào, kích thước lớn. C. Đa số virus đều có hình dạng giống nhau. D. Virus là dạng sống có kích thước vô cùng nhỏ bé, chưa có cấu tạo tế bào. Câu 2. Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau từ lớn đến nhỏ, lần lượt là: A. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới. B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới. C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài. D. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới. Câu 3. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở điểm nào? A. Có lụp lạp, có thành tế bào. B. Có tế bào chất. C. Có nhân. D. Có màng tế bào. Câu 4. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? A. Màu sắc. B. Kích thước. C. Số lượng tế bào tạo thành. D. Hình dạng. Câu 5. Tập hợp các mô cùng thực hiện một hoạt động sống nhất định tạo thành: A. Tế bào. B. Mô C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan. Câu 6. Mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học ? A. Con kiến. B. Giun đất. C. Tép bưởi. D. Tế bào thực vật. Câu 7. Lĩnh vực nào sau đây thuộc về khoa học tự nhiên ? A. Tâm lí học B. Lịch sử C. Toán học D. Thiên văn học Câu 8. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước khoáng. B. Nước biển. C. Nước chanh. D. Nước cất Câu 9. Hiện tượng nào sau đây do hơi nước ngưng tụ ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi. C.Tạo thành mây D. Lốc xoáy.Câu 10. Quá trình nào sau đây cần oxygen ? A. Hô hấp B. Quang hợp. C. Hòa tan D. Nóng chảyCâu 11. Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn? A. Nhiên liệu rắn. B . Nhiên liệu khí. . C. Nhiên liệu lỏng. D. Nhiên liệu hóa thạch.Câu 12. Nhiên liệu là A. những chất cháy được và tỏa nhiều nhiệt. B. những chất được oxy hóa để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể sống. C. những vật liệu dùng trong quá trình xây dựng. D. một số chất được dùng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất hoặc chế tạo.Câu 13. Đơn vị chiều dài hợp pháp của nước ta là A. mét (m). B. Kilôgam (kg). C. giây (s). D. mét khối (m3).Câu 14. Trên vỏ túi nước giặt có ghi 2,1kg. Số liệu đó chỉ A. thể tích của cả túi nước giặt. B. lượng của nước giặt có trong túi. C. thể tích của nước giặt trong túi giặt. D. khối lượng của cả túi nước giặt.Câu 15. Để xác định thành tích chạy 200m của học sinh trong giờ thể dục, người ta sửdụng loại đồng hồ nào sau đây ? A. Đồng hồ đeo tay. B. Đồng hồ treo tường. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ hẹn giờ.Câu 16. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng:Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)…… …………..Vậtcàng nóng thì nhiệt độ của vật càng (2)… ……… A. (1) nóng – lạnh; (2) cao. B. (1) nóng – lạnh; (2) thấp. C. (1) nhiệt độ; (2) cao. D. (1) nhiệt độ; (2) thấp.II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 đ)Câu 17. (1đ) Tế bào là gì? Tế bào được cấu tạo từ các thành phần cơ bản nào? (1đ)Câu 18. (1,5đ) Trình bày được nguyên tắc xây dựng khoá lưỡng phân? (1,5đ)Câu 19. (1đ) Chúng ta có nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu không? Vì sao? Phải làm gì đểthức ăn không bị ôi thiu? (1đ)Câu 20. (1đ)a) Tại sao đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng dây điện cao thế lại thường sử dụng vật liệunhôm chứ không sử dụng vật liệu đồng?b) Gang và thép đều là hợp kim được tạo bởi 2 thành phần chin là sắt và cacbon, gangcứng hơn thép. Vì sao gang ít được sử dụng trong các công trình xây dựng?Câu 21. (0,5đ) Tại sao nhiệt kế y tế giới hạn đo chỉ từ 35°C đến 42°C.Câu 22. (0,5 đ) Trong hình dưới đây, hai nam châm đẩy hay hút nhau? Lực giữa hai namchâm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?Câu 23. (0,5 đ) Kéo một vật bằng một lực theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải,độ lớn 1500 N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 500 N) ------------Hết---------- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16Đáp án D C A C C D D D C A B A A B C CII. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0đ)Câu 17:( 1đ) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi cơ thể sinh vật. (0,25đ)Tế bào được cấu tạo từ các thành phần cơ bản sau: - Màng tế bào (0,25đ) - Tế bào chất (0,25đ) - Nhân hoặc vùng nhân (0,25đ)Câu 18: (1,5đ)-Từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lậpnhau (0,75)- Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi dặc điểm dùng để tách (0,75)Câu 19: (1đ)- không nên sử dụng (0,5đ)Vì thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn, có nhiều loại vi khuẩn gây độccho cơ thể. (0,25đ)Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: