Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 71.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG Năm học: 2024- 2025 MÔN: KHTN 6. Lớp:..............Họ và tên: ………………......…………. Thời gian làm bài: 90 Phút Họ tên, chữ kí của giám thị Điểm bài thi Chữ kí của giám khảo ĐỀ BÀIA. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi phương án em cho là đúng.Câu 1. Khoa học tự nhiên là: A. một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luậtcủa chúng. B. sản xuất những công cụ giúp nâng cao đời sống con người. C. sản xuất những công cụ phục vụ học tập và sản xuất. D. sản xuất những thiết bị ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống.Câu 2: Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác địnhnhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào? A. Thể rắn. B. Thể khí. C. Thể lỏng. D. Thể đông đặc. Câu 3: Cách nào dùng để phân biệt oxygen và carbon dioxide? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắtnến là carbon dioxide. D. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.Câu 4. Vật liệu có tính chất trong suốt là: A. Kim loại đồng B. Thủy tinh C. Gỗ D. ThépCâu 5. Trong xây dựng khóa lưỡng phân, để xác định được đặc điểm đặc trưng, người ta thường dựa vào A. đặc điểm hình thái đặc trưng của từng loài B. việc xác định cấu trúc gen của từng loài C. Đặc tính sinh học của từng loài D. Môi trường sống của từng loài.Câu 6. Cho những ngành sau đây: a. Rêu , b. Dương xỉ , c. Thực vật không hạt, d. Thực vật hạt trần,e. Thực vật hạt kín. Những ngành thuộc giới Thực vật là? A. a, b, c và d B. a, b, c và e C. a, b, d và e D. b, c, d và eCâu 7. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây bệnh viêm gan B ở người. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.Câu 8. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn trong thực tiễn cuộc sống:1. Vi khuẩn phân hủy các hợp chất hữu cơ như xác sinh vật thành chất vô cơ để cây sử dụng2. Sử dụng vi khuẩn trong sản xuất sữa chua, nem chua, tôm chua,…3. Sử dụng vi khuẩn trong sản xuất thuốc kháng sinh, vaccine và men tiêu hóa.4. Sử dụng vi khuẩn trong sản xuất các loại mứt, kẹo A.3 B. 2 C. 1 D. 4Câu 9: Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là? A. Thành tế bào. C. Có nhân thực và các bào quan có màng. B. Có chất tế bào D. Có màng sinh chất.Câu 10: Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? A. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô B. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể C. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô D. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thểCâu 11: Để bảo quản các loại hạt đậu (đỗ xanh, đỗ đen...) được lâu người ta thường sử dụng phươngpháp: A. Làm lạnh. B. Phơi khô. C. Sử dụng muối D. Sử dụng đường.Câu 12: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới D. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → LoàiCâu 13. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí của chất? A. Nước vôi trong bị vẩn đục khi sục khí carbon dioxide. B. Gỗ cháy thành than. C. Dây xích xe đạp bị gỉ. D. Hòa tan đường vào nước được nước đường.Câu 14. Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là gì? A.1000 N B. 10000 N C. 100 N D. 10 N.Câu 15. Trước khi đo chiều dài của một vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để ? A. Lựa chọn thước đo phù hợp. B. Đặt mắt đúng cách. C. Đọc kết quả đo chính xác. D. Đặt vật đo đúng cách.Câu 16. Sắp xếp các bước sau thành một trình tự đúng khi cân một vật bằng cân đồng hồ1. Điều chỉnh kim về vạch số 0 2. Đặt vật cần cân lên đĩa cân3. Ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp4. Mắt nhìn vuông góc với mặt cân ở đầu kim cân, đọc theo vạch chia gần nhất và ghi kết quả theo độ chianhỏ nhất của cân A. 1 – 2 - 3 - 4 B. 3 – 2 - 1 - 4 C. 3 – 1 – 2 – 4 D. 4- 2 - 3 – 1B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)Câu 17 (0,75 điểm). Em hãy nêu các khái niệm về sự nóng chảy và đông đặc, sự hóa hơi và ngưng tụ. Lấy1 ví dụ về sự chuyển thể (trạng thái) của chất ?Câu 18 (0,75 điểm). Em hãy nêu một số tính chất, ứng dụng của oxygen. Em hãy đề xuất một số biệnpháp bảo vệ môi trường không khí ?Câu 19. (1,5 điểm) Em hãy trình bày vai trò và tác hại của nấm?Câu 20: (1,5 điểm)Nêu vai trò của vi khuẩn? Em phải làm gì để phòng bệnh do virus và vi khuẩn gây nên?Câu 21. (1,5 điểm). Em hãy nêu dụng cụ thường dùng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG Năm học: 2024- 2025 MÔN: KHTN 6. Lớp:..............Họ và tên: ………………......…………. Thời gian làm bài: 90 Phút Họ tên, chữ kí của giám thị Điểm bài thi Chữ kí của giám khảo ĐỀ BÀIA. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi phương án em cho là đúng.Câu 1. Khoa học tự nhiên là: A. một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luậtcủa chúng. B. sản xuất những công cụ giúp nâng cao đời sống con người. C. sản xuất những công cụ phục vụ học tập và sản xuất. D. sản xuất những thiết bị ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống.Câu 2: Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác địnhnhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào? A. Thể rắn. B. Thể khí. C. Thể lỏng. D. Thể đông đặc. Câu 3: Cách nào dùng để phân biệt oxygen và carbon dioxide? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắtnến là carbon dioxide. D. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.Câu 4. Vật liệu có tính chất trong suốt là: A. Kim loại đồng B. Thủy tinh C. Gỗ D. ThépCâu 5. Trong xây dựng khóa lưỡng phân, để xác định được đặc điểm đặc trưng, người ta thường dựa vào A. đặc điểm hình thái đặc trưng của từng loài B. việc xác định cấu trúc gen của từng loài C. Đặc tính sinh học của từng loài D. Môi trường sống của từng loài.Câu 6. Cho những ngành sau đây: a. Rêu , b. Dương xỉ , c. Thực vật không hạt, d. Thực vật hạt trần,e. Thực vật hạt kín. Những ngành thuộc giới Thực vật là? A. a, b, c và d B. a, b, c và e C. a, b, d và e D. b, c, d và eCâu 7. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây bệnh viêm gan B ở người. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.Câu 8. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn trong thực tiễn cuộc sống:1. Vi khuẩn phân hủy các hợp chất hữu cơ như xác sinh vật thành chất vô cơ để cây sử dụng2. Sử dụng vi khuẩn trong sản xuất sữa chua, nem chua, tôm chua,…3. Sử dụng vi khuẩn trong sản xuất thuốc kháng sinh, vaccine và men tiêu hóa.4. Sử dụng vi khuẩn trong sản xuất các loại mứt, kẹo A.3 B. 2 C. 1 D. 4Câu 9: Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là? A. Thành tế bào. C. Có nhân thực và các bào quan có màng. B. Có chất tế bào D. Có màng sinh chất.Câu 10: Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? A. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô B. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể C. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô D. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thểCâu 11: Để bảo quản các loại hạt đậu (đỗ xanh, đỗ đen...) được lâu người ta thường sử dụng phươngpháp: A. Làm lạnh. B. Phơi khô. C. Sử dụng muối D. Sử dụng đường.Câu 12: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới D. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → LoàiCâu 13. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí của chất? A. Nước vôi trong bị vẩn đục khi sục khí carbon dioxide. B. Gỗ cháy thành than. C. Dây xích xe đạp bị gỉ. D. Hòa tan đường vào nước được nước đường.Câu 14. Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là gì? A.1000 N B. 10000 N C. 100 N D. 10 N.Câu 15. Trước khi đo chiều dài của một vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để ? A. Lựa chọn thước đo phù hợp. B. Đặt mắt đúng cách. C. Đọc kết quả đo chính xác. D. Đặt vật đo đúng cách.Câu 16. Sắp xếp các bước sau thành một trình tự đúng khi cân một vật bằng cân đồng hồ1. Điều chỉnh kim về vạch số 0 2. Đặt vật cần cân lên đĩa cân3. Ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp4. Mắt nhìn vuông góc với mặt cân ở đầu kim cân, đọc theo vạch chia gần nhất và ghi kết quả theo độ chianhỏ nhất của cân A. 1 – 2 - 3 - 4 B. 3 – 2 - 1 - 4 C. 3 – 1 – 2 – 4 D. 4- 2 - 3 – 1B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)Câu 17 (0,75 điểm). Em hãy nêu các khái niệm về sự nóng chảy và đông đặc, sự hóa hơi và ngưng tụ. Lấy1 ví dụ về sự chuyển thể (trạng thái) của chất ?Câu 18 (0,75 điểm). Em hãy nêu một số tính chất, ứng dụng của oxygen. Em hãy đề xuất một số biệnpháp bảo vệ môi trường không khí ?Câu 19. (1,5 điểm) Em hãy trình bày vai trò và tác hại của nấm?Câu 20: (1,5 điểm)Nêu vai trò của vi khuẩn? Em phải làm gì để phòng bệnh do virus và vi khuẩn gây nên?Câu 21. (1,5 điểm). Em hãy nêu dụng cụ thường dùng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 6 Đề thi học kì 1 năm 2025 Đề thi HK1 KHTN lớp 6 Đề thi trường THCS Yên Phương Sự phân chia tế bào Đơn vị đo khối lượng của một vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 282 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 247 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 228 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 200 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 173 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 117 4 0 -
4 trang 105 0 0