Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 57.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7.0 ĐIỂM )Câu 1: Các thế lực phản động, hiếu chiến tập trung trong tổ chức nào ở nước Đức? A. Đảng Xã hội dân chủ. B. Đảng Dân chủ. C. Đảng Quốc xã. D. Đảng Cộng hòa.Câu 2: Những nước nào sau đây đã lựa chọn con đường cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏikhủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? A. Anh, Pháp, Nga. B. Anh, Pháp, Đức. C. Đức, Italia, Nhật Bản. D. Mĩ, Anh, Pháp.Câu 3: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. B. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929. C. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. D. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923.Câu 4: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi A. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm. B. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ. C. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số một thế giới. D. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929.Câu 5: Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hítle đã thực hiện chínhsách A. công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ (trước tiên là Đảng Cộng sản). B. đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phản đối chế độ độc tài. C. bài Do Thái. D. hạn chế các quyền tự do dân chủ tối thiểu của người dân.Câu 6: Tháng 11 – 1933, Mĩ chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với A. Trung Quốc. B. Liên Xô. C. Pháp. D. Anh.Câu 7: Ngày 30-1-1933, Hítle được giai cấp tư sản cầm quyền đưa lên giữ chức vụ A. Thủ tướng. B. Quốc trường suốt đời. C. Thống soái. D. Tổng thống.Câu 8: Ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga Xô viết khi thực hiện thành công chính sách kinh tế mớilà gì? A. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng. B. Nhân dân Xô viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôiphục kinh tế. C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thànhquả cách mạng. D. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầnglớp nhân dân.Câu 9: Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giớithứ nhất là A. Italia, Pháp, Mĩ, Nhật Bản. B. Anh, Đức, Mĩ, Nhật Bản. C. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản. D. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ. Trang 1/3 - Mã đề 002Câu 10: Người đề xướng Chính sách kinh tế mới (NEP) là A. Xtalin. B. Đimitơrốp. C. Lênin. D. Khơrútxốp.Câu 11: Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là A. tư sản và nông dân. B. công nhân, nông dân và binh lính. C. nông dân và công nhân. D. tư sản, công nhân, nông dân, binh lính.Câu 12: Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hainăm 1917 ở Nga là A. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. B. Nhà nước dân chủ nhân dân. C. Chính phủ lâm thời tư sản. D. Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân.Câu 13: Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. cách mạng giải phóng dân tộc. C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.Câu 14: Bản báo cáo quan trọng của Lênin trước Trung ương Đảng Bônsêvích (Tháng 4-1917) là A. Chính cương tháng Tư. B. Cương lĩnh tháng Tư. C. Luận cương tháng Tư D. Báo cáo chính trị tháng TưCâu 15: Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh là A. Chính sách láng giềng đoàn kết. B. Chính sách láng giềng thân thiện. C. Chính sách láng giềng hữu nghị. D. Chính sách láng giềng hợp tác.Câu 16: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiếntranh xâm lược A. Trung Quốc. B. Hàn Quốc. C. Đài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: