Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 29.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Ngày kiểm tra: 06/01/2023 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ tên : ...............................................................Số báo danh : ...................I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)Câu 1. Các nước Mĩ, Anh, Pháp đã thực hiện biện pháp cải cách kinh tế - xã hôi để giải quyết cuộckhủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 vì A. đây là những quốc gia dân chủ giàu mạnh. B. các nước có sẵn tiền đề kinh tế, chính trị ổn định. C. muốn duy trì trật tự thế giới cũ có lợi cho họ. D. cần tăng cường ổn định chính trị, kinh tế - xã hội.Câu 2. Dưới chế độ Mạc phủ, mầm mống kinh tế nào phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản? A. Phong kiến. B. Cộng sản chủ nghĩa. C. Xã hội chủ nghĩa. D. Tư bản chủ nghĩa.Câu 3. Nước duy nhất ở Đông Nam Ávẫn giữ được độc lập tương đối về chính trị vào cuối thế kỉ XIX là A. Mailaixia. B. Xiêm (Thái Lan). C. Lào. D. In-đô-nê-xi-a.Câu 4. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc là A. cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa. B. thuộc địa và thị trường ở các nước. C. áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. tranh chấp quyền lực.Câu 5. Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ nào giữ địa vị thống trị ở các nước Đông Nam Á? A. Tư sản. B. Chiếm nô. C. Xã hội chủ nghĩa. D. Phong kiến.Câu 6. Thực chất của của Chính sách kinh tế mới (3-1921) do Lênin đề ra ở Nga là A. chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang kinh tế nhiều thành phần. B. chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. C. chuyển từ nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn. D. chuyển nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường.Câu 7. Những nước nào tham gia phe Hiệp ước? A. Anh, Pháp, Nga. B. Anh, Pháp, Mĩ. C. Mĩ, Đức, Nga. D. Anh, Pháp, Đức.Câu 8. Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốcAnh và Pháp? A. Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á. B. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp. C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh. D. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng.Câu 9. Nhiều kế hoạch dài hạn 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội được tiến hành trong giai đoạn 1928 –1941 ở Liên Xô là do A. đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hóa. B. ý muốn của những người lãnh đạo đất nước. C. yêu cầu cải thiện đời sống của các tầng lớp nhân dân. D. muốn nhanh chóng trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.Câu 10. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là A. nhà nước mất vai trò điều tiết nền kinh tế.Mã đề 147 Trang 3/3 B. sản xuất không có kế hoạch. C. tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất. D. sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, cung vượt quá cầu.Câu 11. Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước tình thế gì? A. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. C. Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. D. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng.Câu 12. Ở châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản là nước duy nhất A. mâu thuẫn sâu sắc với chủ nghĩa tư bản phương Tây. B. có tư tưởng duy tân đất nước. C. học tập và áp dụng khoa học kĩ thuật phương Tây. D. trở thành một nước đế quốc tư bản.Câu 13. Trong nông nghiệp, Chính sách Kinh tế mới đề ra chủ trương gì? A. Thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền. B. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. C. Nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước. D. Cơ giới hóa trong nông nghiệp.Câu 14. Các nước đế quốc trẻ hình thành trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. Mĩ, Đức, Nhật. B. Anh, Pháp, Đức. C. Mĩ, Nga, Pháp D. Mĩ, Anh, Pháp.Câu 15. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục, ngoại giao. B. Kinh tế, quân sự, giáo dục, ngoại giao. C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục. D. Chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao.Câu 16. Vì sao đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có sự xuất hiện các đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”? A. Sự tranh chấp thị trường và thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa. B. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933. C. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước tư bản chủ nghĩa. D. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.Câu 17. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược? A. Việt Nam, Lào, Miến Điện. B. Việt Nam, Campuchia, Thái Lan. C. Việt Nam, Lào ,Campuchia. D. Việt Nam, Philippin, Lào.Câu 18. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp. B. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. C. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền. D. tạo tiền đề để thành lập chính quyền t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Ngày kiểm tra: 06/01/2023 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ tên : ...............................................................Số báo danh : ...................I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)Câu 1. Các nước Mĩ, Anh, Pháp đã thực hiện biện pháp cải cách kinh tế - xã hôi để giải quyết cuộckhủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 vì A. đây là những quốc gia dân chủ giàu mạnh. B. các nước có sẵn tiền đề kinh tế, chính trị ổn định. C. muốn duy trì trật tự thế giới cũ có lợi cho họ. D. cần tăng cường ổn định chính trị, kinh tế - xã hội.Câu 2. Dưới chế độ Mạc phủ, mầm mống kinh tế nào phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản? A. Phong kiến. B. Cộng sản chủ nghĩa. C. Xã hội chủ nghĩa. D. Tư bản chủ nghĩa.Câu 3. Nước duy nhất ở Đông Nam Ávẫn giữ được độc lập tương đối về chính trị vào cuối thế kỉ XIX là A. Mailaixia. B. Xiêm (Thái Lan). C. Lào. D. In-đô-nê-xi-a.Câu 4. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc là A. cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa. B. thuộc địa và thị trường ở các nước. C. áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. tranh chấp quyền lực.Câu 5. Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ nào giữ địa vị thống trị ở các nước Đông Nam Á? A. Tư sản. B. Chiếm nô. C. Xã hội chủ nghĩa. D. Phong kiến.Câu 6. Thực chất của của Chính sách kinh tế mới (3-1921) do Lênin đề ra ở Nga là A. chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang kinh tế nhiều thành phần. B. chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. C. chuyển từ nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn. D. chuyển nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường.Câu 7. Những nước nào tham gia phe Hiệp ước? A. Anh, Pháp, Nga. B. Anh, Pháp, Mĩ. C. Mĩ, Đức, Nga. D. Anh, Pháp, Đức.Câu 8. Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốcAnh và Pháp? A. Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á. B. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp. C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh. D. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng.Câu 9. Nhiều kế hoạch dài hạn 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội được tiến hành trong giai đoạn 1928 –1941 ở Liên Xô là do A. đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hóa. B. ý muốn của những người lãnh đạo đất nước. C. yêu cầu cải thiện đời sống của các tầng lớp nhân dân. D. muốn nhanh chóng trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.Câu 10. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là A. nhà nước mất vai trò điều tiết nền kinh tế.Mã đề 147 Trang 3/3 B. sản xuất không có kế hoạch. C. tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất. D. sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, cung vượt quá cầu.Câu 11. Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước tình thế gì? A. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. C. Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. D. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng.Câu 12. Ở châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản là nước duy nhất A. mâu thuẫn sâu sắc với chủ nghĩa tư bản phương Tây. B. có tư tưởng duy tân đất nước. C. học tập và áp dụng khoa học kĩ thuật phương Tây. D. trở thành một nước đế quốc tư bản.Câu 13. Trong nông nghiệp, Chính sách Kinh tế mới đề ra chủ trương gì? A. Thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền. B. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. C. Nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước. D. Cơ giới hóa trong nông nghiệp.Câu 14. Các nước đế quốc trẻ hình thành trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. Mĩ, Đức, Nhật. B. Anh, Pháp, Đức. C. Mĩ, Nga, Pháp D. Mĩ, Anh, Pháp.Câu 15. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục, ngoại giao. B. Kinh tế, quân sự, giáo dục, ngoại giao. C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục. D. Chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao.Câu 16. Vì sao đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có sự xuất hiện các đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”? A. Sự tranh chấp thị trường và thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa. B. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933. C. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước tư bản chủ nghĩa. D. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.Câu 17. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược? A. Việt Nam, Lào, Miến Điện. B. Việt Nam, Campuchia, Thái Lan. C. Việt Nam, Lào ,Campuchia. D. Việt Nam, Philippin, Lào.Câu 18. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp. B. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. C. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền. D. tạo tiền đề để thành lập chính quyền t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 11 Đề thi HK1 Lịch sử lớp 11 Đề thi trường THPT Kiến Văn Cuộc Duy tân Minh Trị Chiến tranh thế giới thứ nhấtTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 310 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 255 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 237 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 216 0 0 -
3 trang 192 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 187 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 184 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 130 4 0 -
6 trang 130 0 0
-
4 trang 124 0 0