Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 66.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 1    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên Tiết 26SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU MÔN THI: LỊCH SỬ 11 THỜI GIAN: 45 phút MÃ ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1: Khởi nghĩa Hai bà Trưng chống quân xâm lược nào? A. Đông Hán. B. Nam Hán. C. Tây Hán . D. Lương. Câu 2: Đất nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á? A. Đông Ti-mo. B. Inđonexia. C. Brunay. D. Mianma. Câu 3: Những cải cách của vua Ra-ma V ở Xiêm được tiến hành theo mô hình của: A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Phương Tây. D. Ấn Độ. Câu 4: Công cuộc cải tổ ở Liên Xô năm 1985 do ai khởi xướng? A. Putin B. Goóc-ba-chốp C. Stalin D. Lê Nin Câu 5: Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) giải thể vào năm nào? A. 1989 B. 1990 C. 1991 B. 1992 Câu 6: Cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm nào? A. Sau khi thắng lợi Pháp 1954. B. Sau khi giải phóng miền Nam 1975. C. Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước 1976. D. Sau đổi mới 1986 Câu 7: Năm 1949 quốc gia nào sau đây lựa chon con đường đi lên chủ nghĩa xã hội? A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Triều Tiên. D. Cu-Ba. Câu 8: Tháng 12/1978 gắn với sự kiện trọng đại nào ở Trung Quốc? A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. Xây dựng chủ nghĩa tư bản. C. Xây dựng dân giàu nước mạnh. D. Thực hiện cải cách mở cửa Câu 9: Nguyên nhân cơ bản đến sự khủng hoảng và sụp đõ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do: A. Tiến hành cải tổ muộn, gặp khó khăn khi tiến hành cải tổ. B. Không tiến hành cách mạng khoa học- kỉ thuật hiện đại. C. Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí. D. Sự chống phá các thế lực thù địch ở trong nước. Câu 10: Điểm giống nhau cơ bản trong cuộc cải tổ ở Liên Xô và cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là: A. Thực hiện đa nguyên đa đảng để cùng lãnh đạo đất nước. B. Thực hiện đổi mới đồng bộ và toàn bộ về kinh tế, xã hội. C. Chú trọng đổi mới chính trị, xã hội. D. Tiến hành khi đất nước khủng hoảng. Câu 11: Liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam vào thời gian nào? A. 1858. B. 1867. C. 1868. D. 1884. Câu 12: Cuộc khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nô-gê-rô là phong trào đấu tranh tiêu biểu của nước nào A Miến Điện. B. Phi-líp-pin. C. In-đô-nê-xi-a. D. Lào. Câu 13: Nội dung nào sau đây là mục đích của thực dân Phương Tây khi thực hiện chính sách “chia để trị” ở Đông Nam Á? A. Làm suy yếu sức mạnh dân tộc của các nước. B. Để các nước dễ dàng trong việc buôn bán. C. Để phát huy sức mạnh của từng quốc gia. D. Đầu tư cho từng nước không bị phân tán. Câu 14: Nội dung nào sau đây là đúng về bối cảnh các nước Đông Nam Á trước khi trở thành thuộc điạ của thực dân Phương Tây? A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng. B. Nhà nước phong kiến phát triển thịnh vượng.C. Các nước đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc.D. Nhân dân không hợp tác với triều đình phong kiến.Câu 15: Một trong những ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của RamaV đối với lịchsử Xiêm?A. Mở đường cho chế độ phong kiến phát triển ở Xiêm.B. Đưa Xiêm trở thành đế quốc duy nhất ở Châu Á.C. Cho thấy cải cách là con đường duy nhất để phát triển.D. Xiêm vẫn giử được nền độc lập tương đối về chính trị.Câu 16: Tại sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Xiêm được coi là nước đệm giữa 2 thế lực đếquốc Anh và Pháp?A. Xiêm có biên giới giáp với thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh.B. Anh và Pháp thoả thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng.C. Xiêm có biên giới giáp với thuộc địa Đông Dương của Pháp.D. Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp.Câu 17: Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cam-pu-chia chống thực dân Pháp trong nhữngnăm 1863-1866 do ai lãnh đạo?A. Pu-com-bo. B. Acha-xoa. C. Co-ma-đam. D. Si-vô-tha.Câu 18: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số nước Đông Nam Á đã bắt đầu quá trìnhtái thiết đất nước nhằm mục đích nào sau đây?A. Khắc phục hậu quả chiến tranh và tàn dư của thời kì thuộc địa.B. Liên minh với các nước phương Tây để tranh thủ sự viện trợ.C. Nổ lực trở thành uỷ viên thường trực của Hội đồng bảo an.D. Đưa đất nước phát triển thành các cường quốc quân sự hàng đầu.Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dânhai nước Việt Nam và Cam-pu-chia?A. Khởi nghĩa Acha-xoa. B . Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc.C. Khởi nghĩa Si-vô-tha. D. Khởi nghĩa Pu-com.Câu 20: Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Thanh cuối thế kỉXVIII là ai?A. Ngô Quyền. B. Trần Hưng Đạo.C. Lê Lợi. D. Nguyễn Huệ- Quang Trun ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: