Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Cẩm Lý, Bắc Giang
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 53.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Cẩm Lý, Bắc Giang’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Cẩm Lý, Bắc Giang SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT CẨM LÝ NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 11 Đề có 03 trang (Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề) Mã đề: 111Họ và tên học sinh...........................................Số báo danh:..................Lớp..................A. ĐỀ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm - 20 câu)Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liênbang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết? A. Sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc. B. Quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc. C. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc. D. Xây dựng nền chuyên chính dân chủ tư sản.Câu 2: Phong trào chống thực dân xâm lược ở các nước Đông Nam Á hải đảo bùng nổ từ rất sớm, tiêubiểu là ở A. Ma-lai-xi-a và Lào. B. In-đô-nê-xi-a và Campuchia. C. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. D. Xin-ga-po và Việt Nam.Câu 3: Trong cuộc chiến đấu với quân Xiêm (1785), cách đánh của quân Tây Sơn có điểm gì độc đáo? A. Tấn công trước để chặn thế mạnh của địch. B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. C. Triệt để thực hiện kế sách “công tâm”. D. Nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phục.Câu 4: Ở các nước Đông Nam Á, từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920, phong trào đấu trào đấu tranhgiành độc lập dân tộc theo ý thức hệ phong kiến dần được thay thế bằng phong trào theo xu hướng A. toàn cầu hóa. B. hợp tác cùng phát triển. C. tư sản. D. cộng sản.Câu 5: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) diễn ra trong bối cảnh nào sau đây? A. Đại Việt bị nhà Nguyên cai trị. B. Đại Việt bị chia cắt làm hai Đàng. C. Đại Việt bị nhà Minh đô hộ. D. Đại Việt có độc lập, chủ quyền.Câu 6: Nội dung nào sau đây là mục đích của thực dân phương Tây khi thực hiện chính sách “chia đểtrị” ở Đông Nam Á? A. Làm suy yếu sức mạnh dân tộc của các nước. B. Để các nước dễ dàng trong việc buôn bán. C. Để phát huy sức mạnh của từng quốc gia. D. Để đầu tư cho từng nước không bị phân tán.Câu 7: Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và cácnước Đông Âu là do A. tiến hành cải tổ muộn, gặp khó khăn khi tiến hành cải tổ. B. sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước. C. không tiến hành cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại. D. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.Câu 8: Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ở thế kỉ XIII của nhândân ta gắn liền với sự lãnh đạo của vương triều nào? A. Nhà Tiền Lê. B. Nhà Trần. C. Nhà Lý. D. Nhà Hồ.Câu 9: Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lậpASEAN tiến hành chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu với mục tiêu A. đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. B. nhanh chóng phát triển các ngành công nghiệp nặng, hội nhập với thị trường thế giới. C. mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật và công nghệ hiện đại của nước ngoài. D. tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập thế giới. Trang 1/3 - Mã đề thi 111Câu 10: Từ 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào đã lựa chọn con đường đi lên chủnghĩa xã hội? A. Anh. B. Ấn Độ. C. Nam Phi. D. Trung Quốc.Câu 11: Từ đầu thế kỉ XVI, các nước phương Tây xâm nhập vào các nước Đông Nam Á thông quahoạt động A. thể thao, ngoại giao. B. truyền giáo, buôn bán. C. viện trợ, nhân đạo. D. tham quan, du lịch.Câu 12: Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với A. sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. B. chính sách đối nội, đối ngoại của đất nước. C. chiều hướng phát triển kinh tế của đất nước. D. tình hình văn hóa - xã hội của quóc gia.Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), quân và dân nhà Lý đã giành được thắnglợi nào sau đây? A. Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa. B. Chiến thắng trên sông Như Nguyệt. C. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút. D. Chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử.Câu 14: Sự kiện nào sau đây đã kết thúc hoàn toàn hơn 1000 đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở rathời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc ta? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, giành quyền tự chủ. B. Khởi nghĩa Lý Bí chống nhà Lương thắng lợi, lập ra nhà nước Vạn Xuân. C. Trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền lãnh đạo thắng lợi. D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo kết thúc thắng lợi hoàn toàn.Câu 15: Trong thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa nào sau đây của nhân dân ViệtNam đã giành được thắng lợi và lập ra nhà nước Vạn Xuân? A. Lý Bí. B. Hai Bà Trưng. C. Bà Triệu. D. Phùng Hưng.Câu 16: Sau chiến thắng Lam Sơn, Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết tác phẩm nào để tuyên cáocho toàn quốc? A. Bình Ngô đại cáo. B. Bài ca Côn Sơn. C. Thuật hứng. D. Dư địa chí.Câu 17: Một trong những đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với lịch sử dân tộcViệt Nam là A. thống nhất đất nước hoàn toàn về mặt nhà nước. B. bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Cẩm Lý, Bắc Giang SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT CẨM LÝ NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 11 Đề có 03 trang (Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề) Mã đề: 111Họ và tên học sinh...........................................Số báo danh:..................Lớp..................A. ĐỀ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm - 20 câu)Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liênbang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết? A. Sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc. B. Quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc. C. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc. D. Xây dựng nền chuyên chính dân chủ tư sản.Câu 2: Phong trào chống thực dân xâm lược ở các nước Đông Nam Á hải đảo bùng nổ từ rất sớm, tiêubiểu là ở A. Ma-lai-xi-a và Lào. B. In-đô-nê-xi-a và Campuchia. C. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. D. Xin-ga-po và Việt Nam.Câu 3: Trong cuộc chiến đấu với quân Xiêm (1785), cách đánh của quân Tây Sơn có điểm gì độc đáo? A. Tấn công trước để chặn thế mạnh của địch. B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. C. Triệt để thực hiện kế sách “công tâm”. D. Nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phục.Câu 4: Ở các nước Đông Nam Á, từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920, phong trào đấu trào đấu tranhgiành độc lập dân tộc theo ý thức hệ phong kiến dần được thay thế bằng phong trào theo xu hướng A. toàn cầu hóa. B. hợp tác cùng phát triển. C. tư sản. D. cộng sản.Câu 5: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) diễn ra trong bối cảnh nào sau đây? A. Đại Việt bị nhà Nguyên cai trị. B. Đại Việt bị chia cắt làm hai Đàng. C. Đại Việt bị nhà Minh đô hộ. D. Đại Việt có độc lập, chủ quyền.Câu 6: Nội dung nào sau đây là mục đích của thực dân phương Tây khi thực hiện chính sách “chia đểtrị” ở Đông Nam Á? A. Làm suy yếu sức mạnh dân tộc của các nước. B. Để các nước dễ dàng trong việc buôn bán. C. Để phát huy sức mạnh của từng quốc gia. D. Để đầu tư cho từng nước không bị phân tán.Câu 7: Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và cácnước Đông Âu là do A. tiến hành cải tổ muộn, gặp khó khăn khi tiến hành cải tổ. B. sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước. C. không tiến hành cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại. D. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.Câu 8: Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ở thế kỉ XIII của nhândân ta gắn liền với sự lãnh đạo của vương triều nào? A. Nhà Tiền Lê. B. Nhà Trần. C. Nhà Lý. D. Nhà Hồ.Câu 9: Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lậpASEAN tiến hành chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu với mục tiêu A. đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. B. nhanh chóng phát triển các ngành công nghiệp nặng, hội nhập với thị trường thế giới. C. mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật và công nghệ hiện đại của nước ngoài. D. tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập thế giới. Trang 1/3 - Mã đề thi 111Câu 10: Từ 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào đã lựa chọn con đường đi lên chủnghĩa xã hội? A. Anh. B. Ấn Độ. C. Nam Phi. D. Trung Quốc.Câu 11: Từ đầu thế kỉ XVI, các nước phương Tây xâm nhập vào các nước Đông Nam Á thông quahoạt động A. thể thao, ngoại giao. B. truyền giáo, buôn bán. C. viện trợ, nhân đạo. D. tham quan, du lịch.Câu 12: Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với A. sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. B. chính sách đối nội, đối ngoại của đất nước. C. chiều hướng phát triển kinh tế của đất nước. D. tình hình văn hóa - xã hội của quóc gia.Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), quân và dân nhà Lý đã giành được thắnglợi nào sau đây? A. Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa. B. Chiến thắng trên sông Như Nguyệt. C. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút. D. Chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử.Câu 14: Sự kiện nào sau đây đã kết thúc hoàn toàn hơn 1000 đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở rathời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc ta? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, giành quyền tự chủ. B. Khởi nghĩa Lý Bí chống nhà Lương thắng lợi, lập ra nhà nước Vạn Xuân. C. Trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền lãnh đạo thắng lợi. D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo kết thúc thắng lợi hoàn toàn.Câu 15: Trong thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa nào sau đây của nhân dân ViệtNam đã giành được thắng lợi và lập ra nhà nước Vạn Xuân? A. Lý Bí. B. Hai Bà Trưng. C. Bà Triệu. D. Phùng Hưng.Câu 16: Sau chiến thắng Lam Sơn, Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết tác phẩm nào để tuyên cáocho toàn quốc? A. Bình Ngô đại cáo. B. Bài ca Côn Sơn. C. Thuật hứng. D. Dư địa chí.Câu 17: Một trong những đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với lịch sử dân tộcViệt Nam là A. thống nhất đất nước hoàn toàn về mặt nhà nước. B. bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 11 Đề thi HK1 Lịch sử lớp 11 Đề thi trường THPT Cẩm Lý Cách mạng tháng Tám năm 1945 Phong trào Tây SơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 321 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 295 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 276 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 250 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 214 0 0 -
3 trang 190 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 177 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
6 trang 128 0 0