Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 61.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Lịch sử - Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 04 trang: 28 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận) MÃ ĐỀ: 511 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những tác động tiêu cực của chế độ thực dân Pháp trong hơn 80 năm cai trị ở Việt Nam? A. Khai hoá văn minh cho người Việt, giúp Việt Nam hội nhập với thế giới. B. Làm phức tạp thêm mối quan hệ vùng miền, tôn giáo, tộc người. C. Nạn mù chữ phổ biến, hủ tục lạc hậu, văn hoá mang yếu tố ngoại lai. D. Kinh tế Việt Nam què quặt, nghèo nàn, lạc hậu, phụ thuộc vào chính quốc. Câu 2. Quốc hiệu Vạn Xuân được ra đời trong bối cảnh nào sau đây ? A. Lý Bí đánh bại nhà Lương, đất nước giải phóng hoàn toàn. B. Đất nước nằm dưới ách thống trị của nhà Triệu. C. Quân Lương đặt ách cai trị lâu dài trên lãnh thổ nước ta. D. Triệu Quang Phục đánh bại nhà Lương lên làm vua. Câu 3. Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn đã có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc tiêu diệt chế độ phong kiến lạc hậu đã tồn tại hơn 300 năm. B. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc. C. Đưa nước ta thoát khỏi ách cai trị các thế lực ngoại xâm hung bạo. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, bước đầu thống nhất đất nước. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa chiến lược của Việt Nam? A. Kiểm soát tuyến đường thương mại “con đường tơ lụa”. B. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á. C. Nằm trên các trục đường giao thông quốc tế huyết mạch. D. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo. Câu 5. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hệ quả gì sau đây? A. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt. C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Điện Biên. D. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền. Câu 6. “Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được nhắc đến trong những câu thơ trên? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng. B. Khởi nghĩa Lí Bí. C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. Khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 7. Sau khi thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng tới xuất khẩu các nước Đông Nam Á đã tạo bước phát triển mới về kinh tế đặc biệt là Xin-ga-po đã trở thành A. trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. B. nền kinh tế đối trọng với Mĩ. C. một trong bốn con rồng kinh tế của châu Á. D. trụ cột của kinh tế châu Á. Trang 1/4 - Mã đề thi 511Câu 8. “Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông Cơn gió to trút sạch lá khô Tổ kiến hổng, sụt toang đê vỡ” (Trích tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” – Nguyễn Trãi)Đoạn thơ trên nói về sức mạnh của A. nghĩa quân Tây Sơn. B. quân đội nhà Trần. C. quân đội nhà Lý. D. nghĩa quân Lam Sơn.Câu 9. Trong suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa A. hình thành và nâng cao lòng tự hào, ý thức tự cường dân tộc. B. khẳng định Việt Nam là cường quốc về quân sự, kinh tế. C. góp phần định hình bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc. D. tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập với quốc tế sâu rộng.Câu 10. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiếnlược phát triển kinh tế nào sau đây? A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. B. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc. C. Công nghiệp hóa hướng tới xuất khẩu. D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ củangười Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng. B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. Khởi nghĩa Bà Triệu. D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động tiêu cực từ chính sách cai trị củathực dân phương Tây đối với nền kinh tế các quốc gia Đông Nam Á? A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế phương thức sản xuất phong kiến. B. Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế và xuất hiện các giai cấp hiện đại. C. Kinh tế lạc hậu, thiếu cân đối giữa các ngành kinh tế, giữa các địa phương. D. Phần lớn các nước Đông Nam Á vẫn là những nước nông nghiệp lạc hậu.Câu 13. Sau cuộc tập kích trên đất Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về nước để A. kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. B. kêu gọi nhân dân ta rút lui, sơ tán. C. chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. D. chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc.Câu 14. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tronglịch sử Việt Nam là A. các cuộc chiến tranh xâm lược của giặc ngoại bang mang tính phi nghĩa. B. tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất của người Việt. C. quân giặc không quen địa hình và điều kiện tự nhiên nhiên của Đại Việt. D. quân giặc gặp nhiều khó khăn trong quá trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Lịch sử - Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 04 trang: 28 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận) MÃ ĐỀ: 511 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những tác động tiêu cực của chế độ thực dân Pháp trong hơn 80 năm cai trị ở Việt Nam? A. Khai hoá văn minh cho người Việt, giúp Việt Nam hội nhập với thế giới. B. Làm phức tạp thêm mối quan hệ vùng miền, tôn giáo, tộc người. C. Nạn mù chữ phổ biến, hủ tục lạc hậu, văn hoá mang yếu tố ngoại lai. D. Kinh tế Việt Nam què quặt, nghèo nàn, lạc hậu, phụ thuộc vào chính quốc. Câu 2. Quốc hiệu Vạn Xuân được ra đời trong bối cảnh nào sau đây ? A. Lý Bí đánh bại nhà Lương, đất nước giải phóng hoàn toàn. B. Đất nước nằm dưới ách thống trị của nhà Triệu. C. Quân Lương đặt ách cai trị lâu dài trên lãnh thổ nước ta. D. Triệu Quang Phục đánh bại nhà Lương lên làm vua. Câu 3. Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn đã có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc tiêu diệt chế độ phong kiến lạc hậu đã tồn tại hơn 300 năm. B. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc. C. Đưa nước ta thoát khỏi ách cai trị các thế lực ngoại xâm hung bạo. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, bước đầu thống nhất đất nước. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa chiến lược của Việt Nam? A. Kiểm soát tuyến đường thương mại “con đường tơ lụa”. B. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á. C. Nằm trên các trục đường giao thông quốc tế huyết mạch. D. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo. Câu 5. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hệ quả gì sau đây? A. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt. C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Điện Biên. D. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền. Câu 6. “Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được nhắc đến trong những câu thơ trên? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng. B. Khởi nghĩa Lí Bí. C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. Khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 7. Sau khi thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng tới xuất khẩu các nước Đông Nam Á đã tạo bước phát triển mới về kinh tế đặc biệt là Xin-ga-po đã trở thành A. trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. B. nền kinh tế đối trọng với Mĩ. C. một trong bốn con rồng kinh tế của châu Á. D. trụ cột của kinh tế châu Á. Trang 1/4 - Mã đề thi 511Câu 8. “Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông Cơn gió to trút sạch lá khô Tổ kiến hổng, sụt toang đê vỡ” (Trích tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” – Nguyễn Trãi)Đoạn thơ trên nói về sức mạnh của A. nghĩa quân Tây Sơn. B. quân đội nhà Trần. C. quân đội nhà Lý. D. nghĩa quân Lam Sơn.Câu 9. Trong suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa A. hình thành và nâng cao lòng tự hào, ý thức tự cường dân tộc. B. khẳng định Việt Nam là cường quốc về quân sự, kinh tế. C. góp phần định hình bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc. D. tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập với quốc tế sâu rộng.Câu 10. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiếnlược phát triển kinh tế nào sau đây? A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. B. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc. C. Công nghiệp hóa hướng tới xuất khẩu. D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ củangười Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng. B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. Khởi nghĩa Bà Triệu. D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động tiêu cực từ chính sách cai trị củathực dân phương Tây đối với nền kinh tế các quốc gia Đông Nam Á? A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế phương thức sản xuất phong kiến. B. Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế và xuất hiện các giai cấp hiện đại. C. Kinh tế lạc hậu, thiếu cân đối giữa các ngành kinh tế, giữa các địa phương. D. Phần lớn các nước Đông Nam Á vẫn là những nước nông nghiệp lạc hậu.Câu 13. Sau cuộc tập kích trên đất Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về nước để A. kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. B. kêu gọi nhân dân ta rút lui, sơ tán. C. chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. D. chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc.Câu 14. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tronglịch sử Việt Nam là A. các cuộc chiến tranh xâm lược của giặc ngoại bang mang tính phi nghĩa. B. tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất của người Việt. C. quân giặc không quen địa hình và điều kiện tự nhiên nhiên của Đại Việt. D. quân giặc gặp nhiều khó khăn trong quá trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 11 Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Lịch sử Kiểm tra HK1 môn Lịch sử lớp 11 Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Chiến lược công nghiệp hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 282 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 247 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 228 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 199 0 0 -
3 trang 179 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 173 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 117 4 0 -
4 trang 105 0 0