Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.12 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT MÔN LỊCH SỬ 11 - LỚP 11 NƯỚC OA Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang)Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 111PHẦN I: Trắc nghiệm nhiều phương án (6 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câuhỏi, thí sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa công cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX? A. Giúp Xiêm trở thành đế quốc hùng mạnh duy nhất ở châu Á. B. Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, thiết lập chế độ Cộng hòa. C. Thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Xiêm phát triển mạnh. D. Giúp Xiêm trở thành một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới.Câu 2: Những cải cách của triều đình Xiêm cuối thế kỉ XIX được tiến hành theo mô hình của A. Ấn Độ. B. phương Tây. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản.Câu 3: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bổi cảnh lịch sử của vương quốc Xiêm cuối thế kỉXIX? A. Đứng trước sự đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây. B. Đất nước phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa. C. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra liên tiếp. D. Chế độ phong kiến bước vào thời kì phát triển thịnh đạt.Câu 4: Trong các thế kỷ XVI – XIX, phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược bùng nổ sớm ởnhững quốc gia Đông Nam Á nào sau đây? A. Việt Nam và Lào. B. In-đô-nê-xi-a và Miến Điện. C. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. D. Mã Lai và Phi-líp-pin.Câu 5: Việt Nam rút ra được bài học gì từ những chính sách cải cách ở nước Xiêm cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX để bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc hiện nay? A. Cải cách hành chính theo mô hình châu Âu. B. Cần xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. C. Thi hành lối sống và văn hóa phương Tây. D. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.Câu 6: Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đường phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Thái Lan. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc.Câu 7: Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, Việt Nam rút ra bài họcgì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay? A. Cải tổ, đổi mới về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới cải tổ về chính trị. B. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị. C. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế. D. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài.Câu 8: Cuối thế kỉ XIX, Việt Nam, Lào, Campuchia đã trở thành thuộc địa của thực dân A. Anh. B. Pháp. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha Trang 1/4 - Mã đề 111Câu 9: Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á cóđiểm mới nào sau đây? A. Xuất hiện và phát triển theo hai khuynh hướng cách mạng: phong kiến và tư sản. B. Xuất hiện và phát triển theo hai khuynh hướng cách mạng: tư sản và vô sản. C. Khuynh hướng vô sản được nối tiếp sau khi khuynh hướng tư sản đã thất bại. D. Tận dụng thời cơ chiến tranh thế giới thứ nhất, nhiều nước đã tuyên bố độc lập.Câu 10: Điểm chung của Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1991 đến nay là A. tham gia tổ chức ASEAN. B. trở thành các quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao. C. thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. D. từng bước tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới.Câu 11: Thành tựu tiêu biểu về khoa học kỹ thuật của Trung Quốc đạt được vào năm 2003 là A. ngành công nghệ sinh học phát triển. B. phóng thành công tàu Thần Châu 5. C. xây dựng thành công đập Tam Hiệp. D. chế tạo thành công bom nguyên tử.Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự khủng hoảng và sụp đổcủa chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu? A. Chậm áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. B. Tiến hành cải tổ đất nước, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. C. Năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn đến tình trạng trì trệ kéo dài. D. Sự sa sút, khủng hoảng về lòng tin của nhân dân đối với chính quyền.Câu 13: Đâu là nhận xét đúng về hệ quả của chính sách nô dịch về văn hóa của thực dân phươngTây đối với nền chính trị Đông Nam Á? A. Các nước Đông Nam Á bị lệ thuộc hoàn toàn vào các nước thực dan phương Tây. B. Nhiều trường học được xây dựng đã khai hóa văn minh cho Đông Nam Á. C. Nhân dân Đông Nam Á tích cực hưởng ứng chính sách văn hóa của các nước thực dân. D. Để lại những hậu quả nặng nề và lâu dài cho nhân dân các nước Đông Nam Á.Câu 14: Điểm tích cực trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước ĐôngNam Á là gì? A. Hệ thống cơ sở hạ tầng nhà ga, bến cảng, đường xá. B. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển về công nghiệp. C. Xóa bỏ tệ nạn xã hội, nếp sống mới được xây dựng. D. Hệ thống an sinh xã hội đã được đầu tư quy mô lớn.Câu 15: Sự ra đời của quốc gia nào sau đây đã mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội sangkhu vực Mĩ latinh? A. Thái Lan. B. Ấn Độ. C. Iran. D. Cuba.Câu 16: Sau khi giành độc lập, tình hình kinh tế các nước Đông Nam Á như thế nào? A. Công nghiệp phát triển. B. Nghèo nàn và lạc hậu. C. Phát triển thương nghiệp. D. Phát triển rất mạnh mẽ.Câu 17: Trong quá trình thống trị ở Phi -lip – pin, thực dân Tây Ban Nha đã A. phát triển văn hóa truyền thống Philippin. B. áp đặt và mở rộng Thiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT MÔN LỊCH SỬ 11 - LỚP 11 NƯỚC OA Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang)Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 111PHẦN I: Trắc nghiệm nhiều phương án (6 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câuhỏi, thí sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa công cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX? A. Giúp Xiêm trở thành đế quốc hùng mạnh duy nhất ở châu Á. B. Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, thiết lập chế độ Cộng hòa. C. Thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Xiêm phát triển mạnh. D. Giúp Xiêm trở thành một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới.Câu 2: Những cải cách của triều đình Xiêm cuối thế kỉ XIX được tiến hành theo mô hình của A. Ấn Độ. B. phương Tây. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản.Câu 3: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bổi cảnh lịch sử của vương quốc Xiêm cuối thế kỉXIX? A. Đứng trước sự đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây. B. Đất nước phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa. C. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra liên tiếp. D. Chế độ phong kiến bước vào thời kì phát triển thịnh đạt.Câu 4: Trong các thế kỷ XVI – XIX, phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược bùng nổ sớm ởnhững quốc gia Đông Nam Á nào sau đây? A. Việt Nam và Lào. B. In-đô-nê-xi-a và Miến Điện. C. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. D. Mã Lai và Phi-líp-pin.Câu 5: Việt Nam rút ra được bài học gì từ những chính sách cải cách ở nước Xiêm cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX để bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc hiện nay? A. Cải cách hành chính theo mô hình châu Âu. B. Cần xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. C. Thi hành lối sống và văn hóa phương Tây. D. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.Câu 6: Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đường phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Thái Lan. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc.Câu 7: Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, Việt Nam rút ra bài họcgì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay? A. Cải tổ, đổi mới về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới cải tổ về chính trị. B. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị. C. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế. D. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài.Câu 8: Cuối thế kỉ XIX, Việt Nam, Lào, Campuchia đã trở thành thuộc địa của thực dân A. Anh. B. Pháp. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha Trang 1/4 - Mã đề 111Câu 9: Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á cóđiểm mới nào sau đây? A. Xuất hiện và phát triển theo hai khuynh hướng cách mạng: phong kiến và tư sản. B. Xuất hiện và phát triển theo hai khuynh hướng cách mạng: tư sản và vô sản. C. Khuynh hướng vô sản được nối tiếp sau khi khuynh hướng tư sản đã thất bại. D. Tận dụng thời cơ chiến tranh thế giới thứ nhất, nhiều nước đã tuyên bố độc lập.Câu 10: Điểm chung của Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1991 đến nay là A. tham gia tổ chức ASEAN. B. trở thành các quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao. C. thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. D. từng bước tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới.Câu 11: Thành tựu tiêu biểu về khoa học kỹ thuật của Trung Quốc đạt được vào năm 2003 là A. ngành công nghệ sinh học phát triển. B. phóng thành công tàu Thần Châu 5. C. xây dựng thành công đập Tam Hiệp. D. chế tạo thành công bom nguyên tử.Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự khủng hoảng và sụp đổcủa chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu? A. Chậm áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. B. Tiến hành cải tổ đất nước, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. C. Năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn đến tình trạng trì trệ kéo dài. D. Sự sa sút, khủng hoảng về lòng tin của nhân dân đối với chính quyền.Câu 13: Đâu là nhận xét đúng về hệ quả của chính sách nô dịch về văn hóa của thực dân phươngTây đối với nền chính trị Đông Nam Á? A. Các nước Đông Nam Á bị lệ thuộc hoàn toàn vào các nước thực dan phương Tây. B. Nhiều trường học được xây dựng đã khai hóa văn minh cho Đông Nam Á. C. Nhân dân Đông Nam Á tích cực hưởng ứng chính sách văn hóa của các nước thực dân. D. Để lại những hậu quả nặng nề và lâu dài cho nhân dân các nước Đông Nam Á.Câu 14: Điểm tích cực trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước ĐôngNam Á là gì? A. Hệ thống cơ sở hạ tầng nhà ga, bến cảng, đường xá. B. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển về công nghiệp. C. Xóa bỏ tệ nạn xã hội, nếp sống mới được xây dựng. D. Hệ thống an sinh xã hội đã được đầu tư quy mô lớn.Câu 15: Sự ra đời của quốc gia nào sau đây đã mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội sangkhu vực Mĩ latinh? A. Thái Lan. B. Ấn Độ. C. Iran. D. Cuba.Câu 16: Sau khi giành độc lập, tình hình kinh tế các nước Đông Nam Á như thế nào? A. Công nghiệp phát triển. B. Nghèo nàn và lạc hậu. C. Phát triển thương nghiệp. D. Phát triển rất mạnh mẽ.Câu 17: Trong quá trình thống trị ở Phi -lip – pin, thực dân Tây Ban Nha đã A. phát triển văn hóa truyền thống Philippin. B. áp đặt và mở rộng Thiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 11 Đề thi HK1 Lịch sử lớp 11 Đề thi trường PTDTNT Nước Oa Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô Chiến tranh thế giới thứ haiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 283 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 247 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 229 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 201 0 0 -
3 trang 182 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 175 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 118 4 0 -
4 trang 105 0 0