Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Kim Sơn (Đề 1)

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 97.00 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Kim Sơn (Đề 1)” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Kim Sơn (Đề 1) PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM SƠN NĂM HỌC 2021 – 2022Họ và tên: ………………… Môn thi: Lịch sử 9Lớp: …… Thời gian làm bài: 45 phút. Đề 01*Trắc nghiệm (10 điểm)Câu 1: Năm 1949, diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Liên Xô? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quang trái đất. D. Đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng.Câu 2: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo thế cân bằng về lực lượng quân sự đối với Mĩ. B. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. C. Trở thành quốc gia có vũ khí nguyên tử lớn nhất thế giới. D. Tạo thế cân bằng về sản xuất vũ khí hạt nhâ với Mĩ.Câu 3: Thành tựu của công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945 -1950) có ý nghĩa nào sauđây? A. Tạo cơ sở vật chất, kĩ thuật cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. Thể hiện tính ưu việt của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. C. Đạt thế cân bằng về chiến lược quân sự và sản xuất vũ khí hạt nhân với Mĩ. D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.Câu 4: Bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội hiện nay từ sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô? A. Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, toàn diện của Đảng cộng sản. B. Thực hiện chính sách đối ngoại để hạn chế tác động của bên ngoài. C. Thực hiện đổi mới toàn diện, đồng bộ từ chính trị đến xã hội. D. Tập trung thực hiện cải cách triệt để về kinh tế, chính trị, văn hóa.Câu 5: Những nước nào sau đây được gọi là “con rồng” kinh tế của Châu Á? A. Hàn Quốc, In-đô-nê-xi-a, Hồng Kông. B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc. C. Hàn Quốc, Xi-ga-po, Phi-líp-pin. D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.Câu 6: Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN là A. xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu. B. xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự. C. xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự. D. tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.Câu 7: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. gia nhập tổ chức ASEAN. B. trở thành nước công nghiệp mới. C. giành được độc lập dân tộc. D. chống lại chủ nghĩa thực dân cũ.Câu 8: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ A. trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng đầu thế giới. B. trở thành nước sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới. C. là trung tâm kinh tế- tài chính lớn thứ tư trên thế giới. D. đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo.Câu 9: Từ những thành công của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) cóthể rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay? A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tập trung vốn cho ngành dịch vụ du lịch. B. Kiên định thực hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, lấy dân làm gốc. C. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm và kiên định sự lãnh đạo cảu Đảng cộng sản. Trang1/2- Đề số 002 D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng có hiệu quả khoa học – kĩ thuật.Câu 10: Năm 1960 gọi là “năm châu Phi” vì A. tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập. B. có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập. C. chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi. D. hệ thống thuộc địa của để quốc lần lượt tan rã.Câu 11: Lục địa mới trỗi dậy” là khái niệm dùng để chỉ phong trào giải phóng dân tộc ở đâu? A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Khu vực Mĩ La Tinh. D. Khu vực Đông Bắc Á.Câu 12: Quốc gia được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ LaTinh”? A. Ác-hen-ti-na. B. Chi-lê. C. Ni-ca-ra-goa. D. Cu-ba.Câu 13: Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La tinh diễn ra dưới hình thức chủ yếunào sau đây? A. Bãi công của công nhân. B. Đấu tranh chính trị. C. Đấu tranh vũ trang. D. Sự nổi dậy của người dân.Câu 14: Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La Tinh sau Chiến tranhthế giới thứ hai có tác động nào sau đây? A. Dẫn tới sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên. B. Dẫn đến sự xác lập của trật tự thế giới hai cực Ianta. C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành. D. Phạm vi ảnh hưởng của các nước đế quốc bị thu hẹp.Câu 15: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập kỉ7 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: