Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tản Hồng

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 29.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tản Hồng" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tản Hồng Phòng GD – ĐT Ba Vì Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTrường THCS Tản Hồng Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 Tiết theo KHDH: Ngày dự kiến kiểm tra: Người ra đề: Lê Thị Phương1.Thiết lập ma trậnCác chủ đề Mức độ cần đánh giáchính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Trắc nghiệm Tự luận Tự luậnBài 8. Nước Mĩ 3 câu 0,75 (0,75đ) điểmBài 9. Nhật Bản 3 câu Câu 1 Câu 1 3,75 (0,75đ) 1,5 đ 1,5đ điểmBài 10. Các nước Tây Âu. 3 câu 0,75 (0,75đ) điểmBài 11. Trật tự thế giới mới sau 5 câu 1,25CTTG thứ hai. (1,25đ) điểmBài 12. Những thành tựu chủ yếu và 2 câu Câu 2 Câu 2 3,5ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa (0,5đ) 1,5đ 1,5đ điểmhọc kĩ thuật.Tổng điểm 4điểm 3 điểm 3 điểm 10 điểmTỷ lệ phần trăm 40% 30% 30 % 100%2. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnI. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm )Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúngCâu 1: Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của. B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu. C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất. D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triểnCâu 2: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai khởi đầu từ quốc gia nào? A. Anh. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Mỹ.Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sauchiến tranh thế giới thứ hai là A. Bán vũ khí cho các bên tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nàochiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh? A. Anh B. Pháp C.Liên Xô D.MĩCâu 5: Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiếntranh thế giới thứ hai? A.Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đạiCâu 6: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổibật? A. Phát triển chậm chạp B. Phát triển nhanh chóng C. Phát triển không ổn định D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dàiCâu 7. Sự kiện nào dưới đây mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người? A.năm 1949, Liên Xô nghiên cứu và chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Năm 1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Năm 1961, Liên Xô phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất. D. Năm 1969, Mĩ đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng.Câu 8: Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cựcvào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?A. Phát minh sinh học B. Phát minh hóa họcC. Cách mạng xanh D. Tạo ra công cụ lao động mớiCâu 9. Tham gia hội nghị Ianta (Liên xô) có các nguyên thủ của các cường quốc nào? A. Mỹ, Anh, Liên xô B. Anh, Pháp, Mỹ C. Liên xô, Anh, Trung Quốc D. Mỹ, Trung Quốc, Liên xôCâu 10. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Xô- Mĩ giữ mối quan hệ nhưthế nào? A. Đối đầu- chiến tranh lạnh B. Hợp tác- ủng hộ hoà bình. C. Đối đầu- chiến tranh quân sự. D. Hợp tác- đấu tranh chống phát xítCâu 11. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới A.đơn cực. B. đơn cực nhiều trung tâm. C. đa cực nhiều trung tâm. C. đa cực.Câu 12. Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, cácnước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc: A. Lấy quân sự làm trọng điểm B Lấy chính trị làm trọng điểm C Lấy kinh tế làm trọng điểm D Lấy Văn hóa-Giáo dục làm trọng điểmCâu 13. Bối cảnh nào dẫn đến hội nghị Ianta. A. Chiến tranh thế giới thứ hai đã hoàn toàn kết thúc. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng. D. Chiến tranh thế giới thứ hai đang bùng nổ và vô cùng quyết liệt.Câu 14. Tổ chức đầu tiên của sự liên kết khu vực châu Âu là tổ chức nào ? A. Cộng đồng than- thép châu Âu B. Cộng đồng kinh tế châu Âu C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu D. Liên minh châu ÂuCâu 15. Liên minh châu Âu là tổ chức có tính chất gì ? A. Liên minh quân sự B. Liên minh kinh tế – chính trị C. Liên minh giáo dục – văn hóa – y tế D. Liên minh về khoa học – kỹ thuậtCâu 16. Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là A. kế hoạch khôi phục châu Âu. B. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu C. kế hoạch phục hưng châu Âu D. kế hoạch phục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: