Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Châu Đức

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 35.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Châu Đức’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Châu ĐứcTRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023Họ và tên: ……………………………….. Môn: LỊCH SỬ 9Lớp: …… Thời gian: 45 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên Chữ kí giám thịI.Trắc nghiệm: (3 điểm)Em hãychọn và khoanh tròn vào trước 1 chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:Câu 1: Vai trò của Phiđen Cátxtơrô đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Cu-Ba?A. Lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài Batixta.B. Đưa Cuba trở thành nước dân chủ tiến bộ.C. Khởi xướng phong trào cách mạng văn hóa ở Cuba.D. Đưa kinh tế, văn hóa Cuba phát triển một cách nhanh chóng.Câu 2: Đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên hợp quốc?A. Tôn trọng chủ quyền của các dân tộc.B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộcC. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.Câu 3: Nguyên nhân nào quan trọng nhất giúp Nhật Bản phát triển “thần kì”?A. Tiến hành cải cách đất nước.B. Tận dụng tiềm năng vốn có để khôi phục kinh tế.C. Kêu gọi sự nổ lực của nhân dân.D. Con người Nhật bản được đào tạo chu đáo, cần cù, tiết kiệm, kĩ luật.Câu 4: Tên viết tắt nào sau đây không phải là tổ chức liên minh khu vực?A. ASEAN. B. AU. C. NATO. D. EU.Câu 5: Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?A. Hòa hoãn trong quan hệ quốc tế.B. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.C. Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm.D. Vừa đối đầu, vừa hợp tác.Câu 6: Về chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vì:A. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.B. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài.C. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.D. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.II. Tự luận: (7 điểm)Câu 1: Hãy nêu xu thế phát triển của thế giới ngày nay? (1.5 điểm)Câu 2: Trình bày những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cuộc cách mạng KHKT? Sự phát triển củaKH-KT đã tạo ra một khối lượng khổng lồ về vật chất và đi đôi với nó thì con người cũng tạo ra một“đống rác khổng lồ”.a. Theo em, tác hại của rác đối với đời sống con người là gì?b. Bản thân em làm gì để cho môi trường xanh, sạch, đẹp? (3,5 điểm)Câu 3: Nội dung chương trình khai thác lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam. Sự phân hóa xã hội Việt Namdưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp? (2 điểm) Bài làm............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐÁP ÁNI. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm, mỗi ý trả lời đúng 0.5 điểm 1 2 3 4 5 6 A C D C B AI. PHẦN TỰ LUẬN : 7 điểm. TT Nội dung câu hỏi và phần trả Thang điểm lời Xu thế phát triển của thế giới 1.5 điểm ngày nay - Xu hướng hoà hoãn và hoà 0.25 dịu trong quan hệ quốc tế. 0.25 - Một trật tự thế giới mới 0.5 đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa 0.5 cực, đa trung tâm. 0.25 0.25 - Dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, Câu 1 hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. - Nhưng ở nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á,...) lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: