Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản
Số trang: 9
Loại file: docx
Dung lượng: 54.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường ToảnTRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học: 2022 – 2023 Chủ đề 1: Các nước Á, Phi, Mĩ La –tinh từ năm 1945 đến nayI. Các nước Châu Á - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc lan rộng khắp châu Á. - Cuối những năm 50, phần lớn các quốc gia châu Á giành được độc lập. - Nửa sau thế kỉ XX, nhiều quốc gia châu Á nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á bị thực dân phương Tây xâm lược. - Sau Chiến tranh lạnh , một số nước châu Á diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai, khủng bố. - Một số nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po,..thế kỉ XXI được dự đoán sẽ là thế kỉ của châu Á. - Từ 1 nước nhập khẩu lương thực nhờ cuộc “Cách mạng xanh”, Ấn Độ tự túc được lương thực, ngoài ra còn đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.2. Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa - Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nộichiến kéo dài tới 3 năm (1946-1949) giữa Quốc dân đảng (Tưởng Giới Thạch) và ĐảngCộng sản Trung Quốc. - Ngày 1-10-1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập. - Ý nghĩa của thắng lợi: + Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉnguyên độc lập. + Hệ thống xã hội chủ nghĩa đã được nối liền từ châu Âu sang châu Á.II. Các nước Châu Phi I. Tình hình chung - Sau Chiến tranh, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập diễn rasôi nổi. + Khởi đầu là phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc Phi. Cuộc binh biến ở Ai Cập(7-1952), cuộc dấu tranh vũ trang kéo dài 8 năm của nhân dân An- giê-ri (1954-1962). - Năm 1960 được gọi là Năm châu Phi với 17 nước tuyên bố độc lập. - Năm 1975, hệ thống thuộc địa của Bồ Đào Nha tan rã, ra đời các quốc gia độc lập: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích... và xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) ở cộng hoà NamPhi (1993). - Từ cuối những năm 80, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định - Đã hình thành tổ chức khu vực - tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châuPhi (AU) Chủ đề 2: Mĩ, Nhật, Tây Âu từ những năm 1945 đến nayI/ Nước Mĩ 1.Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai - Trong những năm 1945-1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ luôn luôn chiếm hơn mộtnửa sản lượng công nghiệp thế giới, 3/4 dự trữ vàng của thế giới, trên 50% tàu thuyền đi lạitrên biển là của Mĩ. - Hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàumạnh nhất thế giới.* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ + Đất nước không bị chiến tranh tàn phá. + Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào. + Dựa vào thành tựu Khoa học-kĩ thuật... + Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh). + Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao. - Kinh tế Mĩ những thập niên sau không còn giữ ưu thế tuyệt đối.* Nguyên nhân làm cho kinh tế của Mĩ bị suy giảm + Bị Tây Âu và Nhật Bản vươn lên và cạnh tranh gay gắt. + Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. + Do theo đuổi tham vọng làm bá chủ thế giới, Mĩ chi nhiều những khoản lớn. + Sự chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.II/ Nhật Bản 1.Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh - Từ năm 1945-1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp, sản lượng công nghiệpnăm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. - Nền kinh tế Nhật Bản được khôi phục và bắt đầu phát triển mạnh mẽ khi Mĩ tiến hànhcuộc chiến tranh Triều Tiên (6-1950) và chiến tranh xâm lược Việt Nam những năm 60 củathế kỉ XX.Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứngthứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa. - Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học-kỹ thuật hiện đại, đã cung cấp hơn 80% nhucầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá rất phát triển. - Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế do: + Hầu hết nguyên liệu, năng lượng phải nhập từ nước ngoài. + Sự chèn ép cạnh tranh của Mĩ và nhiều nước khác.2. Việt Nam có thể rút ra bài họcvề sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản.Bài học Việt Nam có thể rút ra từ sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản là: - Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả vào sản xuất. - Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước.Tổ chức quản lí có hiệu quả của cácxí nghiệp, công ty. - Sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dântộc. - Nâng cao vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển,nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng. - Phát triển con người, chú trọng giáo dục đào tạo, áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật,có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.II/Các nước Tây Âu 1. Tình hình chung - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, để khôi phục nền kinh tế đất nước, 16 nước Tây Âunhư Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a... đã nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san, kinh tếcác nước Tây Âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ - Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra(tháng 4- 1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.2.Quá trình hình thành và phát triển của sự liên kết - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, Tây Âu đã xuất hiện xu hướng liên kết kinhtế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời của Cộng đồng kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường ToảnTRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học: 2022 – 2023 Chủ đề 1: Các nước Á, Phi, Mĩ La –tinh từ năm 1945 đến nayI. Các nước Châu Á - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc lan rộng khắp châu Á. - Cuối những năm 50, phần lớn các quốc gia châu Á giành được độc lập. - Nửa sau thế kỉ XX, nhiều quốc gia châu Á nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á bị thực dân phương Tây xâm lược. - Sau Chiến tranh lạnh , một số nước châu Á diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai, khủng bố. - Một số nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po,..thế kỉ XXI được dự đoán sẽ là thế kỉ của châu Á. - Từ 1 nước nhập khẩu lương thực nhờ cuộc “Cách mạng xanh”, Ấn Độ tự túc được lương thực, ngoài ra còn đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.2. Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa - Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nộichiến kéo dài tới 3 năm (1946-1949) giữa Quốc dân đảng (Tưởng Giới Thạch) và ĐảngCộng sản Trung Quốc. - Ngày 1-10-1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập. - Ý nghĩa của thắng lợi: + Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉnguyên độc lập. + Hệ thống xã hội chủ nghĩa đã được nối liền từ châu Âu sang châu Á.II. Các nước Châu Phi I. Tình hình chung - Sau Chiến tranh, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập diễn rasôi nổi. + Khởi đầu là phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc Phi. Cuộc binh biến ở Ai Cập(7-1952), cuộc dấu tranh vũ trang kéo dài 8 năm của nhân dân An- giê-ri (1954-1962). - Năm 1960 được gọi là Năm châu Phi với 17 nước tuyên bố độc lập. - Năm 1975, hệ thống thuộc địa của Bồ Đào Nha tan rã, ra đời các quốc gia độc lập: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích... và xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) ở cộng hoà NamPhi (1993). - Từ cuối những năm 80, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định - Đã hình thành tổ chức khu vực - tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châuPhi (AU) Chủ đề 2: Mĩ, Nhật, Tây Âu từ những năm 1945 đến nayI/ Nước Mĩ 1.Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai - Trong những năm 1945-1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ luôn luôn chiếm hơn mộtnửa sản lượng công nghiệp thế giới, 3/4 dự trữ vàng của thế giới, trên 50% tàu thuyền đi lạitrên biển là của Mĩ. - Hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàumạnh nhất thế giới.* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ + Đất nước không bị chiến tranh tàn phá. + Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào. + Dựa vào thành tựu Khoa học-kĩ thuật... + Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh). + Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao. - Kinh tế Mĩ những thập niên sau không còn giữ ưu thế tuyệt đối.* Nguyên nhân làm cho kinh tế của Mĩ bị suy giảm + Bị Tây Âu và Nhật Bản vươn lên và cạnh tranh gay gắt. + Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. + Do theo đuổi tham vọng làm bá chủ thế giới, Mĩ chi nhiều những khoản lớn. + Sự chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.II/ Nhật Bản 1.Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh - Từ năm 1945-1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp, sản lượng công nghiệpnăm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. - Nền kinh tế Nhật Bản được khôi phục và bắt đầu phát triển mạnh mẽ khi Mĩ tiến hànhcuộc chiến tranh Triều Tiên (6-1950) và chiến tranh xâm lược Việt Nam những năm 60 củathế kỉ XX.Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứngthứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa. - Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học-kỹ thuật hiện đại, đã cung cấp hơn 80% nhucầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá rất phát triển. - Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế do: + Hầu hết nguyên liệu, năng lượng phải nhập từ nước ngoài. + Sự chèn ép cạnh tranh của Mĩ và nhiều nước khác.2. Việt Nam có thể rút ra bài họcvề sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản.Bài học Việt Nam có thể rút ra từ sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản là: - Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả vào sản xuất. - Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước.Tổ chức quản lí có hiệu quả của cácxí nghiệp, công ty. - Sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dântộc. - Nâng cao vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển,nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng. - Phát triển con người, chú trọng giáo dục đào tạo, áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật,có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.II/Các nước Tây Âu 1. Tình hình chung - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, để khôi phục nền kinh tế đất nước, 16 nước Tây Âunhư Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a... đã nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san, kinh tếcác nước Tây Âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ - Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra(tháng 4- 1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.2.Quá trình hình thành và phát triển của sự liên kết - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, Tây Âu đã xuất hiện xu hướng liên kết kinhtế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời của Cộng đồng kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 9 Đề thi HK1 Lịch sử lớp 9 Ôn thi HK1 Lịch sử lớp 9 Bài tập Lịch sử lớp 9 Chiến tranh thế giới thứ hai Chiến tranh lạnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 298 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 251 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 215 0 0 -
3 trang 191 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 177 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 127 4 0 -
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 107 0 0