Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, Điện Bàn

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 86.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, Điện Bàn” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, Điện Bàn PHÒNG GDĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ ITRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NĂM HỌC 2023- 2024 Môn : LỊCH SỬ- Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang)A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhấtCâu 1. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử.B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giớiD. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới.Câu 2. Liên Xô quyết định sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích gì?A. Mở rộng lãnh thổ. B. Duy trì nền hòa bình thế giới.C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. D. Khống chế các nước khác.Câu 3. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì?A. Tạo thế cân bằng về sức mạnh kinh tế và quân sự.B. Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự và hạt nhân.C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng và kinh tế.D. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân và kinh tế.Câu 4.Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”?A. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.B. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.C. Nhiều nước châu Á giành được độc lập.D. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới.Câu 5. Biến đổi quan trọng của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đếnnay là gì?A. Thành lập tổ chức của khu vực ASEAN.B. Có tốc độ phát triển kinh tế năng động trên thế giới.C. Các quốc gia Đông Nam Á giành được độc lập.D. Tạo môi trường hòa bình ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển.Câu 6. Năm 1960 gọi là “năm châu phi”, vìA. tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập.B. có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.C. chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.D. hệ thống thuộc địa của để quốc lần lượt tan rã.Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ nhằm mục đíchgì?A. Khôi phục kinh tế. B. Tái đầu tư cho các thuộc địa.C. Xây dựng trung tâm tài chính. D. Ổn định đời sông nhân dân.Câu 8. Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phảituân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?A. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.B. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ.C. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu.D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.Câu 9. Đặc điểm nào là biểu hiện tích cực nhất trong thế giới tư bản sau Chiến tranh thế giới lầnthứ hai?A. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.B. Sự nhất thể hóa quốc tế trong nền Kinh tế.C. Sự khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế.D. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật.Câu 10. Quyết định nào của hội nghị Ian-ta đã tác động đến tình hình thế giới sau 1945 như thếnào?A. Hình thành trật tự mới đa cực nhiều trung tâm.B. Trật tự hai cực được xác lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.C. Mĩ muốn xác lập trật tự đơn cực do Mĩ chi phối và khống chế..D. Một khuôn khổ trật tự đa cực mới hình thành do Mĩ và Liên Xô chi phối.Câu 11. Đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên hợp quốc?A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộcC. Tôn trọng chủ quyền của các dân tộc.D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.Câu 12. Hậu quả nguy hiểm nhất của Chiến tranh lạnh để lại cho loài người ngày nay là gì?A. Xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự, các khối quân sự.B. Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.C. Thế giới luôn căng thẳng dễ xảy ra chiến tranh.D. Tốn quá nhiều tiền của và sức người để phục vụ cuộc chiến tranh này.Câu 13. Thành tựu quan trọng nào của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tham gia tích cựcvào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?A. Chinh phục vũ trụ. B. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.C. Thông tin liên lạc. D. Tìm ra nguồn năng lượng mới.Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX vớicuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại làA. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếpB. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa họcC. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuấtD. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sốngCâu 15.Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại có tác động như thếnào đến văn minh nhân loại?A. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: