Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Bắc Giang
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 38.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Bắc Giang” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Bắc Giang PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRACUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phútA. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Hãy chọn một phương án đúngCâu 1. Nhận xét nào đúng khi nói về đặc điểm địa hình châu Âu? A. 2/3 diện tích là núi trẻ và núi già. B. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía Tây của châu Âu. C. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía Đông của châu Âu. D. 2/3 diện tích là núi trẻ, núi già và sơn nguyênCâu 2. Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là: A. tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. B. khép kín, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo. C. kinh tế hàng hoá, trao đổi mua bán tự do. D. tự cung tự cấp, thủ công nghiệp là chủ yếu.Câu 3. Tại sao thảm thực vật ở châu Âu có sự thay đổi theo chiều từ Bắc xuống Nam, từTây sang Đông? A. Thay đổi theo sự phân hóa độ cao. B. Thay đổi theo nhiệt độ và lượng mưa. C. Thay đổi theo sự phân bố của sông ngòi D. Thay đổi theo phân bố đất.Câu 4. Một trong những danh họa nổi tiếng thời Phục hưng là A. Sếch-xpia. B. Ga-li-lê. C. Xéc-van-téc. D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.Câu 5. Người dân châu Âu có trình độ học vấn như thế nào? A. thấp. B. trung bình. C. tương đối cao. D. cao.Câu 6. Cải cách tôn giáo đã làm Thiên Chúa giáo phân chia thành 2 giáo phái là: A. Cựu giáo và Tân giáo. B. phái ôn hòa và phái cấp tiến. C. phái bảo thủ và phái Cộng hòa. D. phái cải cách và phái bạo động.Câu 7. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.Câu 8. Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiệncủa 2 giai cấp cơ bản là: A. tư sản và vô sản. B. nông dân và địa chủ. C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ.Câu 9. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào? A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải. C. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa. D. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương.Câu 10. Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào? A. Phát triển mạnh mẽ. B. Sa sút, thường xuyên mất mùa. C. Không có gì thay đổi so với trước đó. D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên. Trang 1/3-Mã đề LS-ĐL701Câu 11. Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á? A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.Câu 12. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là A. Thiên chúa giáo. B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Hồi giáo.Câu 13. Khu vực Tây Nam Á tập trung chủ yếu loại khoáng sản nào sau đây? A. Than, sắt. B. Vàng, crôm. C. Đồng, kẽm. D. Dầu mỏ, khí đốt.Câu 14. Một trong những công trình kiến trúc đặc sắc của Trung Quốc thời phong kiến là A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Tử Cấm Thành. C. Chùa Vàng. D. Đền Bô-rô-bua-đua.Câu 15. Quốc gia nào có số dân đông nhất Châu Á? A. Nhật Bản. B. Ấn Độ. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.Câu 16. Lãnh thổ Ấn Độ thuộc khu vực A. Trung Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Tây Á.Câu 17. Châu Á có cơ cấu dân số: A. Cơ cấu dân số già. B. Cơ cấu dân số trẻ. C. Cơ cấu dân số trung bình. D. Cơ cấu dân số cân bằng.Câu 18. Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là: A. chữ hình nêm. B. chữ Hán. C. chữ Phạn. D. chữ La-tinh.Câu 19. Phật giáo và Ấn Độ giáo ra đời ở khu vực nào của châu Á? A. Trung Á. B. Tây Nam Á. C. Nam Á. D. Đông Á.Câu 20. Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã sáng tạo ra A. chữ Chăm cổ. B. chữ Nôm. C. chữ La-tinh. D. chữ Khơ-me cổ.Câu 21. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất: A. Pa-na-ma. B. Xuy-ê. C. Măng-sơ. D. Xô-ma-li.Câu 22. Ai là người có công thống nhất các mường Lào, lập ra Vương quốc Lan Xangvào năm 1353? A. Pha Luông. B. Ong Kẹo. C. Pu-côm-bô. D. Pha Ngừm.Câu 23. Đường bờ biển của châu Phi có đặc điểm: A. bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo. B. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Bắc Giang PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRACUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phútA. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Hãy chọn một phương án đúngCâu 1. Nhận xét nào đúng khi nói về đặc điểm địa hình châu Âu? A. 2/3 diện tích là núi trẻ và núi già. B. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía Tây của châu Âu. C. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía Đông của châu Âu. D. 2/3 diện tích là núi trẻ, núi già và sơn nguyênCâu 2. Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là: A. tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. B. khép kín, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo. C. kinh tế hàng hoá, trao đổi mua bán tự do. D. tự cung tự cấp, thủ công nghiệp là chủ yếu.Câu 3. Tại sao thảm thực vật ở châu Âu có sự thay đổi theo chiều từ Bắc xuống Nam, từTây sang Đông? A. Thay đổi theo sự phân hóa độ cao. B. Thay đổi theo nhiệt độ và lượng mưa. C. Thay đổi theo sự phân bố của sông ngòi D. Thay đổi theo phân bố đất.Câu 4. Một trong những danh họa nổi tiếng thời Phục hưng là A. Sếch-xpia. B. Ga-li-lê. C. Xéc-van-téc. D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.Câu 5. Người dân châu Âu có trình độ học vấn như thế nào? A. thấp. B. trung bình. C. tương đối cao. D. cao.Câu 6. Cải cách tôn giáo đã làm Thiên Chúa giáo phân chia thành 2 giáo phái là: A. Cựu giáo và Tân giáo. B. phái ôn hòa và phái cấp tiến. C. phái bảo thủ và phái Cộng hòa. D. phái cải cách và phái bạo động.Câu 7. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.Câu 8. Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiệncủa 2 giai cấp cơ bản là: A. tư sản và vô sản. B. nông dân và địa chủ. C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ.Câu 9. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào? A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải. C. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa. D. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương.Câu 10. Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào? A. Phát triển mạnh mẽ. B. Sa sút, thường xuyên mất mùa. C. Không có gì thay đổi so với trước đó. D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên. Trang 1/3-Mã đề LS-ĐL701Câu 11. Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á? A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.Câu 12. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là A. Thiên chúa giáo. B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Hồi giáo.Câu 13. Khu vực Tây Nam Á tập trung chủ yếu loại khoáng sản nào sau đây? A. Than, sắt. B. Vàng, crôm. C. Đồng, kẽm. D. Dầu mỏ, khí đốt.Câu 14. Một trong những công trình kiến trúc đặc sắc của Trung Quốc thời phong kiến là A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Tử Cấm Thành. C. Chùa Vàng. D. Đền Bô-rô-bua-đua.Câu 15. Quốc gia nào có số dân đông nhất Châu Á? A. Nhật Bản. B. Ấn Độ. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.Câu 16. Lãnh thổ Ấn Độ thuộc khu vực A. Trung Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Tây Á.Câu 17. Châu Á có cơ cấu dân số: A. Cơ cấu dân số già. B. Cơ cấu dân số trẻ. C. Cơ cấu dân số trung bình. D. Cơ cấu dân số cân bằng.Câu 18. Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là: A. chữ hình nêm. B. chữ Hán. C. chữ Phạn. D. chữ La-tinh.Câu 19. Phật giáo và Ấn Độ giáo ra đời ở khu vực nào của châu Á? A. Trung Á. B. Tây Nam Á. C. Nam Á. D. Đông Á.Câu 20. Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã sáng tạo ra A. chữ Chăm cổ. B. chữ Nôm. C. chữ La-tinh. D. chữ Khơ-me cổ.Câu 21. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất: A. Pa-na-ma. B. Xuy-ê. C. Măng-sơ. D. Xô-ma-li.Câu 22. Ai là người có công thống nhất các mường Lào, lập ra Vương quốc Lan Xangvào năm 1353? A. Pha Luông. B. Ong Kẹo. C. Pu-côm-bô. D. Pha Ngừm.Câu 23. Đường bờ biển của châu Phi có đặc điểm: A. bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo. B. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 7 Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 Kiểm tra HK1 lớp 7 môn Địa lí Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa Chế độ phong kiến Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 281 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 246 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 227 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 197 0 0 -
3 trang 177 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 173 0 0 -
6 trang 124 0 0
-
4 trang 122 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 116 4 0 -
4 trang 104 0 0