![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc KhoanSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC NĂM HỌC 2022-2023 KHOAN - THẠCH THẤT ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 2 trang) Số báo danh: ....................... Họ và tên ................................................................................... I: ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông (Phan Bội Châu) Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù. Đã khách không nhà trong bốn bể, Lại người có tội giữa năm châu. Dang tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX, nhiều tác giả, NXB Văn học, Hà Nội, 1976) Lựa chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào? A. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “mình” B. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “tôi” C. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp, xưng tên riêng D. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp Câu 3. Bài thơ được gieo vần gì? A. Vần lưng B. Vần chân C. Vần liền D. Vần cách Câu 4. Phép đối trong bài thơ xuất hiện ở những cặp câu nào? A. 1 – 2 và 3 – 4 B. 3 – 4 và 5 – 6 C. 5 – 6 và 7 – 8 D. 1 – 2 và 7 – 8 Câu 5. Cụm từ “hào kiệt” chỉ những con người như thế nào? A. Chỉ những người có người có tài năng, chí lớn khác thường. B. Chỉ người hiền từ, phong thái ung dung, tự tin. C. Chỉ người được vua yêu quý, kính trọng, tin dùng. D. Chỉ những người lập được nhiều chiến công, anh dũng.Câu 6. Hai câu thực nói lên cảnh ngộ nào của người chí sĩ cách mạng? A. Cảnh sống tự do tự tại, hoà mình với thiên nhiên B. Cảnh sống nhàn nhã, tự do tự tại C. Cảnh nước mất nhà tan, phải sống lưu vong nơi xa lạ, lại bị tù tội. D. Cảnh sống giản dị, thanh đạm, tự tại.Câu 7. Dòng nào nêu đúng nội dung của văn bản? A. Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. B. Bài thơ sử dụng thành công thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với phép đối chặt chẽ, giọng thơ hào hùng có sức lôi cuốn, có sự vui đùa hóm hỉnh nhưng vẫn đầy hào khí anh hùng. C. Bài thơ thể hiện khí phách anh hùng thể hiện ở niềm tin bất diệt vào sự nghiệp bản thân đang theo đuổi, đó cũng là ý chí theo đuổi đến cùng sự nghiệp. D. Bài thơ đã dựng lên hình ảnh người anh hùng tràn đầy khí phách đang hành đạo để cứu nước, ý chí theo đuổi sự nghiệp.Câu 8. Những phẩm chất cao đẹp của người chí sĩ yêu nước được thể hiện qua văn bản? A. Giàu lòng yêu nước, hiên ngang, bất khuất, lạc quan B. Bi quan trước tình cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm C. Nuối tiếc quá khứ hào hùng một thời D. Buồn thương, nuối tiếc quá khứ của dân tộcTrả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:Câu 9. Chỉ ra và sửa lỗi sai trong câu sau: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông của Phan Bội Châu là tác phẩm tuyệt tác của thơvăn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.Câu 10. Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình trong văn bản là sống có lí tưởng. Theo anh/chị mỗingười chúng ta có cần sống có lí tưởng không? Vì sao?Câu 11. Cảm nhận vẻ đẹp của hai câu thơ sau bằng một đoạn văn ngắn: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Trì hoãn công việc là thói quen xấu của nhiều người hiện nay. Em hãy viết bài vănnghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này. . --------------Hết-------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CUỐI TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN HỌC KÌ 1 – THẠCH THẤT Môn: Ngữ văn 10 (02 trang)A. YÊU CẦU CH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc KhoanSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC NĂM HỌC 2022-2023 KHOAN - THẠCH THẤT ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 2 trang) Số báo danh: ....................... Họ và tên ................................................................................... I: ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông (Phan Bội Châu) Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù. Đã khách không nhà trong bốn bể, Lại người có tội giữa năm châu. Dang tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX, nhiều tác giả, NXB Văn học, Hà Nội, 1976) Lựa chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào? A. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “mình” B. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “tôi” C. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp, xưng tên riêng D. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp Câu 3. Bài thơ được gieo vần gì? A. Vần lưng B. Vần chân C. Vần liền D. Vần cách Câu 4. Phép đối trong bài thơ xuất hiện ở những cặp câu nào? A. 1 – 2 và 3 – 4 B. 3 – 4 và 5 – 6 C. 5 – 6 và 7 – 8 D. 1 – 2 và 7 – 8 Câu 5. Cụm từ “hào kiệt” chỉ những con người như thế nào? A. Chỉ những người có người có tài năng, chí lớn khác thường. B. Chỉ người hiền từ, phong thái ung dung, tự tin. C. Chỉ người được vua yêu quý, kính trọng, tin dùng. D. Chỉ những người lập được nhiều chiến công, anh dũng.Câu 6. Hai câu thực nói lên cảnh ngộ nào của người chí sĩ cách mạng? A. Cảnh sống tự do tự tại, hoà mình với thiên nhiên B. Cảnh sống nhàn nhã, tự do tự tại C. Cảnh nước mất nhà tan, phải sống lưu vong nơi xa lạ, lại bị tù tội. D. Cảnh sống giản dị, thanh đạm, tự tại.Câu 7. Dòng nào nêu đúng nội dung của văn bản? A. Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. B. Bài thơ sử dụng thành công thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với phép đối chặt chẽ, giọng thơ hào hùng có sức lôi cuốn, có sự vui đùa hóm hỉnh nhưng vẫn đầy hào khí anh hùng. C. Bài thơ thể hiện khí phách anh hùng thể hiện ở niềm tin bất diệt vào sự nghiệp bản thân đang theo đuổi, đó cũng là ý chí theo đuổi đến cùng sự nghiệp. D. Bài thơ đã dựng lên hình ảnh người anh hùng tràn đầy khí phách đang hành đạo để cứu nước, ý chí theo đuổi sự nghiệp.Câu 8. Những phẩm chất cao đẹp của người chí sĩ yêu nước được thể hiện qua văn bản? A. Giàu lòng yêu nước, hiên ngang, bất khuất, lạc quan B. Bi quan trước tình cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm C. Nuối tiếc quá khứ hào hùng một thời D. Buồn thương, nuối tiếc quá khứ của dân tộcTrả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:Câu 9. Chỉ ra và sửa lỗi sai trong câu sau: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông của Phan Bội Châu là tác phẩm tuyệt tác của thơvăn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.Câu 10. Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình trong văn bản là sống có lí tưởng. Theo anh/chị mỗingười chúng ta có cần sống có lí tưởng không? Vì sao?Câu 11. Cảm nhận vẻ đẹp của hai câu thơ sau bằng một đoạn văn ngắn: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Trì hoãn công việc là thói quen xấu của nhiều người hiện nay. Em hãy viết bài vănnghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quen này. . --------------Hết-------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CUỐI TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN HỌC KÌ 1 – THẠCH THẤT Môn: Ngữ văn 10 (02 trang)A. YÊU CẦU CH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 10 Kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn 10 Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 10 Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông Nghị luận thuyết phục mọi người từ bỏ thói quenTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 310 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 255 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 237 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 216 0 0 -
3 trang 192 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 184 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 130 4 0 -
6 trang 130 0 0
-
4 trang 124 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 108 0 0