![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 39.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon TumTRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN Môn: Ngữ văn 11 Năm học: 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang)I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Vào hồi nửa đêm, chúng tôi sực thức dậy: gió thổi ào ào trong các lá cây và đập mạnh các tàu lá chuối, từngluồng chớp loáng qua cửa sổ. Một lát thì mưa rào đổ xuống mái nhà. Anh tôi bảo: - Có lẽ là một trận bão to. - Bão thì càng thích. Mà thích thật. Tưởng tượng không có cái khoan khoái êm ấm nào bằng cái thú đắp chăn nằm ngủ mà nghemưa gió ở ngoài. Đêm lúc bấy giờ lạnh hơn, lại càng làm cho mình thấy cái ấm trong chăn là dễ chịu. Tiếng mưareo to và gió thổi như một thứ âm nhạc vui vui, ru ngủ người ta dần dần. Hai anh em chúng tôi vừa cuộn kín trong chăn cho ấm vừa nói chuyện. Chúng tôi nghĩ đến, rồi thương hạinhững người lữ khách vào giờ này hãy còn trên đường vắng, ướt như chuột lột và run như cầy sấy, đi vội vàng đểtìm một chỗ trú thân. Chúng tôi lại ái ngại cho những nhà nghèo bên hàng xóm, giờ này vợ chồng con cái đều phảidậy để chống cái nhà lá mà mỗi cơn gió mạnh làm lung lay và để đem cái chậu thau hứng những chỗ dột nước. Khi người ta yên ấm trong một căn phòng nhà gạch chắc chắn, không sợ mưa gió về phần mình, thì người tadễ có lòng thương đối với những người xấu số hơn. Chúng tôi đương ở vào cái tâm tình tốt đẹp ấy, thì bỗng nhiên anh tôi sẽ thích tay vào bảo im rồi nói khẽ: - Có nghe thấy gì không? Tôi lắng tai: qua tiếng gió, tiếng mưa ở ngoài, tôi nghe thấy có tiếng chiêm chiếp như tiếng con chim kêu.Tôi bảo anh tôi: - Tiếng chiêm chiếp như tiếng chim kêu phải không? - Phải rồi. Tôi nghe thấy từ lúc nãy. Hai chúng tôi lại chăm chú nghe: tiếng chiêm chiếp khe khẽ và yếu ớt hình như ở chiếc cửa sổ phía đầu cáimàn đỏ đưa lại. Tôi hỏi anh tôi: - Quái, không biết con chim nó đến đây kêu làm gì nhỉ? Anh tôi chợt nghĩ ra: - Thôi phải rồi, chắc hẳn là một con chim bị mưa gió đánh bạt đến đây trú. - Tội nghiệp, chắc ở ngoài ấy nó rét lắm. Chúng tôi tưởng tượng ngay ra một con chim ướt át, xù lông ra vì rét, đến chỗ cửa sổ đòi vào vì nó thấy ánhsáng trong phòng ấm áp chiếu ra. Câu chuyện con chim gáy một hôm tránh bão tuyết, đến gõ cửa vợ chồng ngườicày ruộng, được hai vợ chồng nâng niu và rắc bánh cho ăn, câu chuyện ấy mà hồi nhỏ chúng tôi đã đọc trongquyển Bài Tập Đọc bây giờ lại thoáng qua trong trí nhớ, làm chúng tôi đem lòng thương con chim kia vô hạn, vàmuốn cứu vớt nó. Tôi bảo anh tôi: - Hay là chúng ta mang nó vào trong này cho nó ấm. - Mang thế nào được. - Sao lại không được! Ta cứ việc mở cửa sổ dụ nó vào có khó gì. Chứ nếu để nó ở ngoài ấy thì nó chết mất. - Ừ, phải đấy. Tuy nói thế, nhưng chúng tôi vẫn chưa dậy, người nọ có ý đợi người kia, vì trời lạnh mà ra ngoài chăn kểcũng hơi ngại. […] Rồi anh tôi quay lưng về phía tôi, kéo chăn trùm kín đầu, co chân ngủ, không nói gì nữa. Tôicòn lắng tai nghe tiếng chiêm chiếp của con chim con như thiết tha gọi. Rồi một lát tôi cũng ngủ nốt. (Lược đoạn: Sáng ngủ dậy hai anh em mới biết đó không phải tiếng chim mà là tiếng cây tre ở đầu nhà bị gió lay.) (Trích Tiếng chim kêu, tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam, Nguồn: www.sachhayonline.com) * Chú thích: Thạch Lam (1910 – 1942) sinh ra và học tập tại Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại. Thuở nhỏ sống ởphố huyện Cẩm Giàng - Hải Dương. Ông có biệt tài về truyện ngắn, sáng tác thường hướng vào cuộc sống cơ cực của những người dânthành thị nghèo và vẻ đẹp nên thơ của cuộc sống thường nhật. Truyện của Thạch lam thường có cốt truyện đơn giản hoặc không có cốttruyện, chủ yếu đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật. Theo Thạch Lam văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực, nó tác độngsâu sắc đến tư tưởng, tình cảm của con người.Lựa chọn phương án đúng nhất:Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng bối cảnh (không gian và thời gian) của câu chuyện trên? A. Bên hiên nhà, lúc trời tối. B. Tại căn nhà lá, lúc đêm xuống. C. Tại một căn phòng nhà gạch chắc chắn, lúc nửa đêm. D. Tại nhà hàng xóm, vào một buổi chiều.Câu 2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ nhất D. Kết hợp giữa ngôi thứ nhất và thứ baCâu 3. Các câu “Sao lại không được! Ta cứ việc mở cửa sổ dụ nó vào có khó gì. Chứ nếu để nó ở ngoài ấy thì nóchết mất.” là lời của nhân vật nào? A. Anh tôi B. Tôi C. Tác giả D. Vợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon TumTRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN Môn: Ngữ văn 11 Năm học: 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang)I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Vào hồi nửa đêm, chúng tôi sực thức dậy: gió thổi ào ào trong các lá cây và đập mạnh các tàu lá chuối, từngluồng chớp loáng qua cửa sổ. Một lát thì mưa rào đổ xuống mái nhà. Anh tôi bảo: - Có lẽ là một trận bão to. - Bão thì càng thích. Mà thích thật. Tưởng tượng không có cái khoan khoái êm ấm nào bằng cái thú đắp chăn nằm ngủ mà nghemưa gió ở ngoài. Đêm lúc bấy giờ lạnh hơn, lại càng làm cho mình thấy cái ấm trong chăn là dễ chịu. Tiếng mưareo to và gió thổi như một thứ âm nhạc vui vui, ru ngủ người ta dần dần. Hai anh em chúng tôi vừa cuộn kín trong chăn cho ấm vừa nói chuyện. Chúng tôi nghĩ đến, rồi thương hạinhững người lữ khách vào giờ này hãy còn trên đường vắng, ướt như chuột lột và run như cầy sấy, đi vội vàng đểtìm một chỗ trú thân. Chúng tôi lại ái ngại cho những nhà nghèo bên hàng xóm, giờ này vợ chồng con cái đều phảidậy để chống cái nhà lá mà mỗi cơn gió mạnh làm lung lay và để đem cái chậu thau hứng những chỗ dột nước. Khi người ta yên ấm trong một căn phòng nhà gạch chắc chắn, không sợ mưa gió về phần mình, thì người tadễ có lòng thương đối với những người xấu số hơn. Chúng tôi đương ở vào cái tâm tình tốt đẹp ấy, thì bỗng nhiên anh tôi sẽ thích tay vào bảo im rồi nói khẽ: - Có nghe thấy gì không? Tôi lắng tai: qua tiếng gió, tiếng mưa ở ngoài, tôi nghe thấy có tiếng chiêm chiếp như tiếng con chim kêu.Tôi bảo anh tôi: - Tiếng chiêm chiếp như tiếng chim kêu phải không? - Phải rồi. Tôi nghe thấy từ lúc nãy. Hai chúng tôi lại chăm chú nghe: tiếng chiêm chiếp khe khẽ và yếu ớt hình như ở chiếc cửa sổ phía đầu cáimàn đỏ đưa lại. Tôi hỏi anh tôi: - Quái, không biết con chim nó đến đây kêu làm gì nhỉ? Anh tôi chợt nghĩ ra: - Thôi phải rồi, chắc hẳn là một con chim bị mưa gió đánh bạt đến đây trú. - Tội nghiệp, chắc ở ngoài ấy nó rét lắm. Chúng tôi tưởng tượng ngay ra một con chim ướt át, xù lông ra vì rét, đến chỗ cửa sổ đòi vào vì nó thấy ánhsáng trong phòng ấm áp chiếu ra. Câu chuyện con chim gáy một hôm tránh bão tuyết, đến gõ cửa vợ chồng ngườicày ruộng, được hai vợ chồng nâng niu và rắc bánh cho ăn, câu chuyện ấy mà hồi nhỏ chúng tôi đã đọc trongquyển Bài Tập Đọc bây giờ lại thoáng qua trong trí nhớ, làm chúng tôi đem lòng thương con chim kia vô hạn, vàmuốn cứu vớt nó. Tôi bảo anh tôi: - Hay là chúng ta mang nó vào trong này cho nó ấm. - Mang thế nào được. - Sao lại không được! Ta cứ việc mở cửa sổ dụ nó vào có khó gì. Chứ nếu để nó ở ngoài ấy thì nó chết mất. - Ừ, phải đấy. Tuy nói thế, nhưng chúng tôi vẫn chưa dậy, người nọ có ý đợi người kia, vì trời lạnh mà ra ngoài chăn kểcũng hơi ngại. […] Rồi anh tôi quay lưng về phía tôi, kéo chăn trùm kín đầu, co chân ngủ, không nói gì nữa. Tôicòn lắng tai nghe tiếng chiêm chiếp của con chim con như thiết tha gọi. Rồi một lát tôi cũng ngủ nốt. (Lược đoạn: Sáng ngủ dậy hai anh em mới biết đó không phải tiếng chim mà là tiếng cây tre ở đầu nhà bị gió lay.) (Trích Tiếng chim kêu, tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam, Nguồn: www.sachhayonline.com) * Chú thích: Thạch Lam (1910 – 1942) sinh ra và học tập tại Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại. Thuở nhỏ sống ởphố huyện Cẩm Giàng - Hải Dương. Ông có biệt tài về truyện ngắn, sáng tác thường hướng vào cuộc sống cơ cực của những người dânthành thị nghèo và vẻ đẹp nên thơ của cuộc sống thường nhật. Truyện của Thạch lam thường có cốt truyện đơn giản hoặc không có cốttruyện, chủ yếu đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật. Theo Thạch Lam văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực, nó tác độngsâu sắc đến tư tưởng, tình cảm của con người.Lựa chọn phương án đúng nhất:Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng bối cảnh (không gian và thời gian) của câu chuyện trên? A. Bên hiên nhà, lúc trời tối. B. Tại căn nhà lá, lúc đêm xuống. C. Tại một căn phòng nhà gạch chắc chắn, lúc nửa đêm. D. Tại nhà hàng xóm, vào một buổi chiều.Câu 2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ nhất D. Kết hợp giữa ngôi thứ nhất và thứ baCâu 3. Các câu “Sao lại không được! Ta cứ việc mở cửa sổ dụ nó vào có khó gì. Chứ nếu để nó ở ngoài ấy thì nóchết mất.” là lời của nhân vật nào? A. Anh tôi B. Tôi C. Tác giả D. Vợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 11 Đề thi HK1 Ngữ văn lớp 11 Đề thi trường THPT Nguyễn Trãi Phương thức biểu đạt nghị luận Nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3440 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 798 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 759 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 745 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 463 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 410 0 0 -
4 trang 392 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 339 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 311 0 0