Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng TrịSỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Môn: Ngữ văn, lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 02 trang) Họ và tên học sinh …………………………Lớp:………………………….. I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: Mùa xuân về trên mộ hai lính trận Mùa xuân về trên mộ hai người lính Một phía bên kia, một phía bên này Những sợi cỏ gà bò lan chầm chậm Như những bàn tay tìm gặp bàn tay. Dường như tất cả đã xóa đi mọi điều thù hận Ai nỡ phân chia ranh giới ở nơi này! Hoa đồng nở bừng lên quanh hai nấm mộ Cánh bướm ngây thơ cũng tới vẽ vòng, Cả tiếng sáo tận bờ tre êm ả Ru vọng về giấc ngủ ngàn năm... (Chử Văn Long Thơ hay Việt Nam thế kỉ XX, NXB Văn hóa thông tin, 2006, tr. 253) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản. Câu 2. Chỉ ra các hình ảnh gợi tả không khí mùa xuân trong khổ thơ cuối. Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Những sợi cỏ gà bò lan chầm chậm Như những bàn tay tìm gặp bàn tay Câu 4. Thông điệp cuộc sống mà anh/chị nhận được từ văn bản trên. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức lan tỏa của lòng vị tha trong cuộc sống. Câu 2. (5,0 điểm) …Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lầncó chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấythuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo móhơn cả cái mặt nước chỗ này. Mặt sông rung rít lên như tuyếc-bin thủy điện nơiđáy hầm đập. Mặt sông trắng xóa càng làm bật rõ lên những hòn những tảng mớitrông tưởng như nó đứng nó ngồi nó nằm tùy theo sở thích tự động của đá to đábé. Nhưng hình như Sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn. Mới thấy rằng đây là nóbày thạch trận trên sông. Đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trênsông đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu đểtránh một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn. Hàng tiền vệ có hai hòn canhmột cửa đá trông như là sơ hở, nhưng chính hai đứa giữ vai trò dụ cái thuyền đốiphương đi vào sâu nữa, vào tận tuyến giữa rồi nước sóng luồng mới đánh khuýpquật vu hồi lại. Nếu lọt vào đây rồi mà cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng đượctuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong-ke chìm và pháo đài đá nổi ở tuyến baphải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt tất cả thuyền trưởngthủy thủ ngay ở chân thác. Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới.Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá, những hòn đá bệ vệoai phong lẫm liệt. Một hòn ấy trông nghiêng thì y như là đang hất hàm hỏi cáithuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến. Một hòn khác lùi lại một chút vàthách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào… (Trích Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 187-188) Phân tích hình tượng dòng Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xétvề nét đặc sắc trong ngôn ngữ tùy bút của Nguyễn Tuân. ------------------------------------HẾT------------------------------------ SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 04 trang)Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Thể thơ: Tự do. 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh không trả lời đúng như đáp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng TrịSỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Môn: Ngữ văn, lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 02 trang) Họ và tên học sinh …………………………Lớp:………………………….. I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: Mùa xuân về trên mộ hai lính trận Mùa xuân về trên mộ hai người lính Một phía bên kia, một phía bên này Những sợi cỏ gà bò lan chầm chậm Như những bàn tay tìm gặp bàn tay. Dường như tất cả đã xóa đi mọi điều thù hận Ai nỡ phân chia ranh giới ở nơi này! Hoa đồng nở bừng lên quanh hai nấm mộ Cánh bướm ngây thơ cũng tới vẽ vòng, Cả tiếng sáo tận bờ tre êm ả Ru vọng về giấc ngủ ngàn năm... (Chử Văn Long Thơ hay Việt Nam thế kỉ XX, NXB Văn hóa thông tin, 2006, tr. 253) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản. Câu 2. Chỉ ra các hình ảnh gợi tả không khí mùa xuân trong khổ thơ cuối. Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Những sợi cỏ gà bò lan chầm chậm Như những bàn tay tìm gặp bàn tay Câu 4. Thông điệp cuộc sống mà anh/chị nhận được từ văn bản trên. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức lan tỏa của lòng vị tha trong cuộc sống. Câu 2. (5,0 điểm) …Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lầncó chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấythuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo móhơn cả cái mặt nước chỗ này. Mặt sông rung rít lên như tuyếc-bin thủy điện nơiđáy hầm đập. Mặt sông trắng xóa càng làm bật rõ lên những hòn những tảng mớitrông tưởng như nó đứng nó ngồi nó nằm tùy theo sở thích tự động của đá to đábé. Nhưng hình như Sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn. Mới thấy rằng đây là nóbày thạch trận trên sông. Đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trênsông đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu đểtránh một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn. Hàng tiền vệ có hai hòn canhmột cửa đá trông như là sơ hở, nhưng chính hai đứa giữ vai trò dụ cái thuyền đốiphương đi vào sâu nữa, vào tận tuyến giữa rồi nước sóng luồng mới đánh khuýpquật vu hồi lại. Nếu lọt vào đây rồi mà cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng đượctuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong-ke chìm và pháo đài đá nổi ở tuyến baphải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt tất cả thuyền trưởngthủy thủ ngay ở chân thác. Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới.Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá, những hòn đá bệ vệoai phong lẫm liệt. Một hòn ấy trông nghiêng thì y như là đang hất hàm hỏi cáithuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến. Một hòn khác lùi lại một chút vàthách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào… (Trích Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 187-188) Phân tích hình tượng dòng Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xétvề nét đặc sắc trong ngôn ngữ tùy bút của Nguyễn Tuân. ------------------------------------HẾT------------------------------------ SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 04 trang)Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Thể thơ: Tự do. 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh không trả lời đúng như đáp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 12 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 Kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 Sức lan tỏa của lòng vị tha trong cuộc sống Người lái đò sông ĐàTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 299 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 251 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 215 0 0 -
3 trang 191 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 177 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 127 4 0 -
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 107 0 0