Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT An Giang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.77 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT An Giang’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT An Giang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2023 – 2024 Khóa ngày 19/12/2023 Môn: Ngữ văn – Khối 12Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 Thể thơ: tự do/ lục bát cách điệu. 0,75 1 Hướng dẫn chấm: - Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm. - Trả lời không đúng như đáp án: không cho điểm. Dạ cổ hoài lang: Bài ca cổ (nói về tâm sự) người vợ nhớ chồng lúc về đêm. 0,75 Hướng dẫn chấm: 2 - Trả lời như Đáp án: 0,75 điểm. - Trả lời chưa đầy đủ: 0,25 – 0,5 điểm. - Trả lời không đúng như đáp án: không cho điểm. Lưu ý: Học sinh có thể diễn đạt cách khác, nghĩa tương đương. Tác dụng của cách ngắt nhịp và vần qua các dòng thơ: 1,0 - Cách hiệp vần theo lối thơ lục bát (trời – đời); cách ngắt nhịp tạo lối thơ lục bát cách điệu. - Đặc biệt, cách ngắt nhịp từ nặng thành câu riêng, làm ý thơ thêm “nặng” 3 đời những lưu dân buổi đầu mở đất. Hướng dẫn chấm: - Trả lời được 2 ý: 1,0 điểm. - Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm. - Trả lời chung chung 1 ý nhưng không sai lạc: 0,25 điểm. Cảm nhận về nội dung ý nghĩa các dòng thơ: 0,5 Gợi ý: - Nơi núi cao, đêm nguyệt cầm, tiếng đàn, hát như vấn vương, thấm sâu vào lòng người. 4 - Sức lay động và sức sống của tiếng đàn, của bài ca (Đến ngàn năm sau)… Hướng dẫn chấm: - Trả lời được 2 ý: 0,5 điểm. - Trả lời được 1 ý: 0,25 điểm. - Trả lời chung chung, chưa rõ nhưng không sai lệch: 0,25 điểm. Lưu ý: Học sinh có thể diễn đạt cách khác, nghĩa tương đương. II LÀM VĂN 7,0 1 Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày về bài Dạ cổ hoài lang với tâm 2,0 tình của người phương Nam (Nam Bộ) a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo một cách hoặc kết hợp nhiều cách: diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành hoặc tổng – phân – hợp; bảo đảm yêu cầu cấu trúc đoạn văn. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 Tình cảm của người Đồng bằng sông Cửu Long với bài Dạ cổ hoài lang. c. Triển khai vấn đề nghị luận 1,0 Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp, triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách để làm rõ suy nghĩ, quan điểm của bản thân về bài Dạ cổ hoài lang; bảo đảm hợp lí, thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo 1 đức và pháp luật. Có thể theo hướng: - Đây là bài nhạc cổ mở ra cho sự phát triển rực rỡ của loại hình sân khấu cải lương Nam Bộ. - Từ lúc ra đời cho đến nay, bài Dạ cổ hoài lang vẫn sống trong lòng người dân Nam Bộ. Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục (lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng): 1,0 điểm. - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục (lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu): 0,5 – 0,75 điểm. - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục (lí lẽ không xác đáng, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp): 0,25 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Bảo đảm chuẩn chính tả, từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Bài làm có nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp: 0,0 (không) điểm. đ. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc, có ý tưởng riêng phù hợp với vấn đề nghị luận; có cách lập luận, diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng được 1 tiêu chí: 0,25 điểm.2 Phân tích hình tượng con Sông Đà trữ tình, thơ mộng 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25 Mở bài giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận; thân bài thực hiện các yêu cầu của đề bài; kết bài khẳng định vấn đề nghị luận. Hướng dẫn chấm: - Bố cục bài rõ ràng, tương xứng: 0,25 điểm. - Bố cục không rõ, không thành bài văn: 0,0 (không) điểm. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 Một khía cạnh khác của Sông Đà: Con sông trữ tình, thơ mộng. Hướng dẫn chấm: - Xác định đúng, đầy đủ vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, phối hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyễn Tuân, tùy bút Người lái đò Sông 0,5 Đà và vấn đề nghị luận. Hướng dẫn chấm: - Phần giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0,25 đi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: