![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Khâm Đức, Quảng Nam
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 64.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Khâm Đức, Quảng Nam’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Khâm Đức, Quảng Nam SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12 ĐỀ CHÍNH Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) I. Phần đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn bản: Biển trời soi mắt nhau Cho sao về với sóng Nhặt chi con ốc vàng Biển có trời thêm rộng Sóng xô vào tận bãi Trời xanh cho biển xanh Những cái gì dễ dãi Có bao giờ bền lâu.. Mặt trời lên đến đâu Cũng lên từ phía biển Biển chìm trong đêm thâu Nơi ánh sáng bắt đầu Ðể chân trời lại rạng Tỏa triệu vòng yêu mến Khát khao điều mới lạ Ta đẩy thuyền ra khơi Biển ơi! Biển thẳm sâu Dù bão giông vất vả Dạt dào mà không nói Không quản gì biển ơi! Biển ơi cho ta hỏi Biển mặn từ bao giờ (Lâm Thị Mĩ Dạ, Biển, www.thivien.net Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1 (NB). Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (NB). Xác định những từ ngữ chỉ tính chất của biển. Câu 3 (TH). Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của 01 biện pháp tu từ trong các dòng thơ sau: Biển ơi! Biển thẳm sâu Dạt dào mà không nói Biển ơi cho ta hỏi Biển mặn từ bao giờ Câu 4 (VD). Trình bày suy nghĩ của anh/chị về thông điệp đặt ra trong hai câu thơ: “Những cái gì dễ dãi/ Có bao giờ bền lâu”. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Trong bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh viết: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở (Trích Sóng - Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2016, tr.155-156) Trình bày cảm nhận của anh/chị về những cung bậc cảm xúc trong tình yêu của XuânQuỳnh thể hiện qua đoạn thơ. -----------HẾT---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTPhần Câu/Ý Nội dung Điểm I Đọc hiểu 3.0 1 Thể thơ: ngũ ngôn 0,75 2 Những từ ngữ chỉ tính chất cảu biển: rộng, xanh, thẳm sâu, dạt dào, mặn 07,5 3 - Thí sinh có thể chỉ ra một trong số các biện pháp nghệ thuật sau: - * Biện pháp tu từ: Nhân hóa (Biển ơi) 0,5 - -> Tác dụng: - - Lời thơ thêm sinh động, gợi cảm. - - Hình tượng biển trở nên gần gũi như một con người cũng có cảm xúc, tâm hồn, có thể tâm sự, chuyện trò. - *Biện pháp tu từ: Điệp từ (biển, biển ơi) 0,5 - ->Tác dụng: Tạo nên một điệp khúc nhịp nhàng, đầy dư ba trong lòng người đọc, nhấn mạnh hình ảnh biển thẳm sâu nhưng thầm lặng, kín đáo. Nhắc đến phẩm chất đó cũng là lời nhắc nhở về bài học càng nhiều trải nghiệm, nhiều kinh qua thì con người lại càng thâm trầm, sâu sắc, khiêm tốn. 4 -Nội dung hai câu thơ: “Những cái gì dễ dãi/ Có bao giờ bền lâu”: Nhấn 0,25 mạnh thông điệp trong cuộc sống, đó là để đạt được những giá trị bền vững thì con người cần phải vượt qua những khó khăn, mất mát, tổn thất. Những thứ gì đạt được dễ dãi chưa chắc sẽ bền vững. - - Câu thơ mang tính triết lí sâu sắc. Những điều dễ dãi, dễ dàng đạt được như 0,25 con ốc vàng sóng xô vào tận bãi cát là những giá trị sẵn có, không cần phấn đấu, không cần đấu tranh mà cũng có được thì sẽ dễ mất đi. Câu thơ là lời nhắc nhở mỗi con người về lối sống cần phải nỗ lực, quyết tâm hướng đến những giá trị bền vững bằng sự đấu tranh, bằng sự khẳng định, quyết tâm, thậm chí cả hi sinh, mất mát. II Làm văn 7.0 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, 0,5 Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận;Thân bài triển khai được các luận điểm làm rõ được nhận định; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Những cung bậc cảm xúc trong tình 0,5 yêu của Xuân Quỳnh: Nỗi nhớ nồng nàn, da diết, mãnh liệt; Tình cảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Khâm Đức, Quảng Nam SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12 ĐỀ CHÍNH Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 02 trang) I. Phần đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn bản: Biển trời soi mắt nhau Cho sao về với sóng Nhặt chi con ốc vàng Biển có trời thêm rộng Sóng xô vào tận bãi Trời xanh cho biển xanh Những cái gì dễ dãi Có bao giờ bền lâu.. Mặt trời lên đến đâu Cũng lên từ phía biển Biển chìm trong đêm thâu Nơi ánh sáng bắt đầu Ðể chân trời lại rạng Tỏa triệu vòng yêu mến Khát khao điều mới lạ Ta đẩy thuyền ra khơi Biển ơi! Biển thẳm sâu Dù bão giông vất vả Dạt dào mà không nói Không quản gì biển ơi! Biển ơi cho ta hỏi Biển mặn từ bao giờ (Lâm Thị Mĩ Dạ, Biển, www.thivien.net Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1 (NB). Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (NB). Xác định những từ ngữ chỉ tính chất của biển. Câu 3 (TH). Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của 01 biện pháp tu từ trong các dòng thơ sau: Biển ơi! Biển thẳm sâu Dạt dào mà không nói Biển ơi cho ta hỏi Biển mặn từ bao giờ Câu 4 (VD). Trình bày suy nghĩ của anh/chị về thông điệp đặt ra trong hai câu thơ: “Những cái gì dễ dãi/ Có bao giờ bền lâu”. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Trong bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh viết: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở (Trích Sóng - Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2016, tr.155-156) Trình bày cảm nhận của anh/chị về những cung bậc cảm xúc trong tình yêu của XuânQuỳnh thể hiện qua đoạn thơ. -----------HẾT---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTPhần Câu/Ý Nội dung Điểm I Đọc hiểu 3.0 1 Thể thơ: ngũ ngôn 0,75 2 Những từ ngữ chỉ tính chất cảu biển: rộng, xanh, thẳm sâu, dạt dào, mặn 07,5 3 - Thí sinh có thể chỉ ra một trong số các biện pháp nghệ thuật sau: - * Biện pháp tu từ: Nhân hóa (Biển ơi) 0,5 - -> Tác dụng: - - Lời thơ thêm sinh động, gợi cảm. - - Hình tượng biển trở nên gần gũi như một con người cũng có cảm xúc, tâm hồn, có thể tâm sự, chuyện trò. - *Biện pháp tu từ: Điệp từ (biển, biển ơi) 0,5 - ->Tác dụng: Tạo nên một điệp khúc nhịp nhàng, đầy dư ba trong lòng người đọc, nhấn mạnh hình ảnh biển thẳm sâu nhưng thầm lặng, kín đáo. Nhắc đến phẩm chất đó cũng là lời nhắc nhở về bài học càng nhiều trải nghiệm, nhiều kinh qua thì con người lại càng thâm trầm, sâu sắc, khiêm tốn. 4 -Nội dung hai câu thơ: “Những cái gì dễ dãi/ Có bao giờ bền lâu”: Nhấn 0,25 mạnh thông điệp trong cuộc sống, đó là để đạt được những giá trị bền vững thì con người cần phải vượt qua những khó khăn, mất mát, tổn thất. Những thứ gì đạt được dễ dãi chưa chắc sẽ bền vững. - - Câu thơ mang tính triết lí sâu sắc. Những điều dễ dãi, dễ dàng đạt được như 0,25 con ốc vàng sóng xô vào tận bãi cát là những giá trị sẵn có, không cần phấn đấu, không cần đấu tranh mà cũng có được thì sẽ dễ mất đi. Câu thơ là lời nhắc nhở mỗi con người về lối sống cần phải nỗ lực, quyết tâm hướng đến những giá trị bền vững bằng sự đấu tranh, bằng sự khẳng định, quyết tâm, thậm chí cả hi sinh, mất mát. II Làm văn 7.0 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, 0,5 Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận;Thân bài triển khai được các luận điểm làm rõ được nhận định; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Những cung bậc cảm xúc trong tình 0,5 yêu của Xuân Quỳnh: Nỗi nhớ nồng nàn, da diết, mãnh liệt; Tình cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 Bài tập ôn thi học kì 1 Đề thi HK1 Ngữ văn lớp 12 Bài tập Ngữ văn lớp 12 Cách nhận biết thể thơ ngũ ngôn Phân tích bài thơ SóngTài liệu liên quan:
-
7 trang 359 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 310 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 255 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 237 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 216 0 0 -
3 trang 192 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 184 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
4 trang 134 2 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 130 4 0 -
6 trang 130 0 0