Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.28 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng NamSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG NAM Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. Đọc hiểu: (5 điểm) Đọc đoạn trích sau: Trong gian phòng lớn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kínbốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của KiềuPhương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn racửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một ánh sáng rất lạ. Toát lêntừ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹhồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiênlà sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảođến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh traitôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì… - Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn rất hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nóirằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái con đấy”. (Trích “Bức tranh của em gái tôi” - Tạ Duy Anh, Bản nhạc con đà điểu, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016, tr50) Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. (1.0 điểm) Đoạn trích được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?Câu 2. (1.0 điểm) Chỉ ra từ ghép và từ láy trong các từ: trong xanh, mơ mộng, ánhsáng, thì thầm.Câu 3. (1.0 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu: “Tôi giật sững người”. Cụmtừ “giật sững người” là cụm động từ hay cụm danh từ?Câu 4. (1.0 điểm) Vì sao nhân vật “tôi” hãnh diện khi nhìn bức tranh “Anh trai tôi”của Kiều Phương?Câu 5 (1.0 điểm). Nêu một bài học mà em rút ra được từ nội dung đoạn trích.II. Làm văn: (5 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm giúp em có ý thức vươn lên trong học tập. --- Hết ---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG NAM Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. Đọc hiểu: (5 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) - Kể bằng lời của nhân vật: tôi/người anh (0.5 điểm); - Ngôi thứ nhất (0.5 điểm). Câu 2. (1.0 điểm) - Từ ghép: trong xanh, mơ mộng, ánh sáng (0.75 điểm); - Từ láy: thì thầm (0.25 điểm). Câu 3. (1.0 điểm) - Chủ ngữ: “Tôi”, vị ngữ:“giật sững người” (0.5 điểm); - “giật sững người” là cụm động từ (0.5 điểm). Câu 4. (1.0 điểm) - Học sinh có thể diễn đạt ý bằng nhiều cách khác nhau, song để trả lời câu hỏi “Vì sao nhân vật “tôi” hãnh diện khi nhìn bức tranh “Anh trai tôi” của Kiều Phương?”, HS cần hướng đến các ý sau đây: + Có một người em tài năng; + Có một người em có lòng nhân hậu; + Vẻ đẹp hoàn hảo của chính mình trong bức tranh. - Cách chấm điểm: + Trả lời được ít nhất một ý theo hướng trên; diễn đạt gọn, rõ; (1.0 điểm); + Trả lời được một ý theo hướng trên nhưng diễn đạt chưa rõ; (0,5 điểm); + Trả lời sai hoặc không trả lời (0.0 điểm). Câu 5. (1.0 điểm) - Học sinh có thể rút ra được các bài học khác nhau, song cần phù hợp với nội dung đoạn trích. Sau đây là một số gợi ý: + Bài học về sự trân quý tình cảm anh em trong gia đình; + Bài học về tấm lòng nhân hậu của người em; + ...- Cách chấm điểm:+ Nêu được một bài học có ý nghĩa từ nội dung đoạn trích (1.0 điểm);+ Có nêu được bài học nhưng diễn đạt còn chưa rõ ý (0.75 điểm);+ Có nêu được bài học nhưng chưa sát với nội dung đoạn trích (0.5 điểm);+ Không trả lời hoặc trả lời sai (0.0 điểm).II. Làm văn: (5 điểm)A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.5 3. Trình bày, diễn đạt 1.5 4. Sáng tạo 0.5B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết - Mở bài: Giới thiệu 0.5 bài. Phần thân bài biết tổ chức thành nhiều trải nghiệm. đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ với nhau. - Thân bài: Kể lại Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một diễn biến của trải 0.25 đoạn. nghiệm. Chưa tổ chức được bài văn thành 3 phần - Kết bài: Kết thúc 0.0 (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết trải nghiệm và cảm là một đoạn văn) xúc của người viết.2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.5 - Lựa chọn và giới thiệu được câu chuyện Bài văn có thể trình(Mỗi ý trong có ý nghĩa, phù hợp với yêu cầu của đề. Giới bày theo nhiều cáchtiêu chí được thiệu được thời gian, không gian, hoàn cảnh khác nhau nhưng tối đa 0.5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: