Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 577.85 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng NamSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG NAM Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.Đọc hiểu: (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kimcương, lúc xanh mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh.Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả, nhưngtrong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòngkênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngàymùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau tết. Yêu cả tiếngchuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàngtái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viếtbao trang về con rạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôiyêu màu đá xám đen, tấm phên xác xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏphất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, câygáo đôi im lìm xa ngoài đồng bãi. (Theo Tản văn Mai Văn Tạo - Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 1 trang 90) Thực hiện các yêu cầu:Câu 1 (1.0 điểm). Câu văn nào gợi nhắc về một âm thanh quen thuộc của quê hươngtrong kí ức của tác giả?Câu 2 (1.0 điểm). Xác định các từ ghép, từ láy có trong các từ sau: biêng biếc, xanhthẫm, cánh đồng, thăm thẳm.Câu 3 (1.0 điểm). Chỉ ra các quan hệ từ được sử dụng trong những câu văn sau:“Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả, nhưngtrong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòngkênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngàymùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau tết ”.Câu 4 (1.0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích.Câu 5 (1.0 điểm). Nếu phải đi xa, hình ảnh nào của quê hương làm em nhớ nhất?Vì sao? II. Làm văn: (5.0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về loài cây em yêu thích. ---- Hết ----SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG NAM Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Tôn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh. - Điểm lẻ tính đến 0.25 đ; làm tròn điểm toàn bài theo quy định. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Câu: Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. 1.0 Các quan hệ từ: nhưng, và. 2 1.0 HS chọn được 01 quan hệ từ ghi 0,25 điểm. Từ láy: biêng biếc, thăm thẳm 3 Từ ghép: cánh đồng, xanh thẳm 1.0 HS chọn được 01 từ theo yêu cầu ghi 0,25 điểm. - HS có thể diễn đạt khác nhau những cần hướng đến ý chính sau: 1.0 Tình yêu/nỗi nhớ/những hồi ức của nhân vật “tôi” đối với quê hương trong những năm tháng đi xa. - Hướng dẫn chấm: 4 + HS diễn đạt đảm bảo ý chính như đã nêu (1.0 điểm); + HS diễn đạt tương đối đảm bảo ý chính như đã nêu (0,5 điểm); + HS có trả lời nhưng nội dung không liên quan đến yêu cầu hoặc không trả lời (0.0 điểm) - Yêu cầu: + Nêu được 1 hình ảnh bản thân nhớ nhất về quê hương mình nếu phải đi xa. (0.25 đ) + Giải thích được lí do. (0,75 điểm) 1.0 - Cách chấm điểm: + Mức 1: Nêu được 1 hình ảnh và trình bày lí do phù hợp, diễn đạt 5 mạch lạc. (1.0 đ) + Mức 2: Nêu được 1 hình ảnh và trình bày lí do tương đối phù hợp, diễn đạt tương đối rõ. (0.75 đ) + Mức 3: Nêu được 1 hình ảnh và trình bày lí do nhưng chưa phù hợp (0.5 đ) + Nêu được 1 hình ảnh nhưng chưa trình bày lí do hoặc trình bày lí do chưa phù hợp (0,25 đ) + Mức 4: Không có câu trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu.(0.0 đ)II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm1. Yêu cầu chung- Biết cách làm bài văn biểu cảm về loài vật; kết hợp được các yếu tốmiêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm.- Tình cảm, cảm xúc trong sáng, chân thực.- Bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc.2. Yêu cầu cụ thể 5.0a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài giới thiệu được đốitượng biểu cảm. Thân bài thể hiện cảm xúc, ấn tượng về đối tượng biểu 0.5cảm. Kết bài khái quát cảm xúc về đối tượng biểu cảm.b. Xác định đúng đối tượng biểu cảm: Loài cây em yêu thích nhất 0.5c. Triển khai nội dung biểu cảm:Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo mộtsố gợi ý sau đây:- Giới thiệu đối tượng biểu cảm;- Thể hiện tình cảm, cảm xúc đối với đối tượng biểu cảm: + Cảm nghĩ về đặc điểm của cây (thân cây, cành cây, lá, hoa, …) 3.0 + Cảm nghĩ về ý nghĩa của loài cây đối với cuộc sống của con người(tạo cảnh quan, cho hoa, quả, ...) + Cảm nghĩ về ý nghĩa của loài cây đối với bản thân (qua những kỉniệm, những ấn tượng, ….).- Khái quát lại cảm nghĩ về loài cây mà bản thân yêu thích.d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt 0.5câu.e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: