Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh (HSKT)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.08 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh (HSKT)" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh (HSKT) ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT- LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂNPHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới: Ba cha con Phó bảng lại thủng thỉnh bước đi trên con đường mà sông núi mây trời đẹp như bức gấm thêu. Đi hết dãy núi Cấm, sang địa phận Diễn Châu, mảnh đất nổi tiếng trong lịch sử với tên gọi Châu Diễn, Côn tần ngần nhìn ngôi đền cổ kính có nhiều tòa từ trên đỉnh núi xuống tận chân núi, sát đường Thiên lí. Côn ngạc nhiên hơn khi thấy trên dốc nhìn về phía tây, đối diện với ngôi đền, dãy núi xa xa rất nhiều hình nhiều vẻ, càng ngắm, núi càng biến hóa những hình ảnh theo tưởng tượng của Côn. Hòn lèn gần nhất, nằm ở giữa cánh cổng bát ngát trời xanh, lại y như một con người cụt đầu đứng hiên ngang giữa trời. Côn nói với cha: - Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi kia, trông lạ mắt quá cha ạ. Thấy con ham muốn tìm hiểu về cội nguồn, ông Sắc bước đến bên gốc cây tùng già, giở cơm nắm cho hai con ăn. Dưới bóng cây cổ thụ, ba cha con quan Phó bảng cùng nhìn về phía núi non biêng biếc trải tận chân trời xa, ông kể cho con nghe trọn câu chuyện tình sử Mỵ Châu – Trọng Thủy. Côn ngạc nhiên hỏi cha: - Thành Cổ Loa ở mãi tận đâu, thưa cha? - Cha chưa đi tới đó, cha đọc sách thấy xa...xa lắm, con ạ. Khiêm lắc đầu, giọng hơi kéo dài: - Người đời xưa có lẽ họ bịa chuyện chứ nàng Mỵ Châu kiếm đâu cho đủ lông ngỗng mà trải khắp con đường dài ấy cha? Ông Sắc cười. Côn nói, vẻ thán phục: - Chuyện Mỵ Châu – Trọng Thủy hay tuyệt, tài tình lắm. Con nhận thấy vua nhà Triệu nước Tàu nham hiểm ghê gớm. Chàng Trọng Thủy ngoan ngoãn làm theo mẹo của cha bày đặt. Còn vua nhà Thục nước ta lại trọng chữ tín, thành thật muốn hai nước ở kề nhau có hòa hiếu để dân được sống yên ổn làm ăn. Nhưng vua nước ta lại không đề phòng sự gian giảo, bội ước của vua nhà Triệu. Nàng Mỵ Châu lại ruột để ngoài da. Cha vậy, con vậy thì giữ nước làm sao được? Nhưng câu chuyện lại cho thấy điều đáng trọng, không khinh được vua Thục là: Người đã phải tự chém con gái mình và tự xử án mình bằng hành động nhảy xuống biển về tội để mất nước chứ nhất quyết không cam chịu nộp mình cho giặc (Trích “Dọc đường xứ Nghệ”, Búp sen xanh – Sơn Tùng) Côn: tên gọi của Bác Hồ lúc còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, giọng địa phương là Côn Vua nhà Thục: Thục Phán (An Dương Vương)Chọn phương án đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7:Câu 1 (1.0đ): Đoạn trích trên thuộc thể loại gì? A. truyện ngụ ngôn B. truyện cổ tích C.truyện lịch sử D. truyện truyền thuyếtCâu 2(0,5đ): Có bao nhiêu nhân vật xuất hiện trong đoạn trích? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3(1.0đ): Trong câu: “Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đềnni, về tên của các hòn núi kia, trông lạ mắt quá cha ạ.” có từ nào là từ địa phương? A. chỉ B. bảo C. đền D. niCâu 4(0,5đ): Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình? A. thủng thỉnh B. bát ngát C. núi non D. biêng biếcCâu 5(1.0đ): Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?A. Câu chuyện kể về việc ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về sự tích một ngôi đềnB. Ba cha con ông Phó bảng đi thăm nhiều vùng đất quê hương và cách giáo dục con củaông Phó bảng.C. Câu chuyện thể hiện sự trăn trở, suy tư của ba cha con ông Phó bảng về việc đờiD. Câu chuyện kể về chuyện tình sử Mỵ Châu – Trọng Thủy và đền thờ Thục PhánCâu 6(1.0đ): Trong đoạn trích, ông Phó bảng đã dạy kiến thức cho các con bằng cách nào? A. cho các con đi thực tế, tìm hiểu xung quanh B. mở lớp trực tiếp dạy học cho các con. C. kể cho các con nghe nhiều câu chuyện hay D. khuyên các con tự đọc sách, tìm hiểu kiến thứcCâu 7(1.0đ): Qua đoạn trích, em thấy Côn là cậu bé: A. Tốt bụng, thương yêu và nhường nhịn em B. Thông minh, ham học hỏi và có chính kiến riêng C. Vô tư, hồn nhiên đúng với lứa tuổi của mình D. Tốt bụng, có tâm hồn trong sángCâu 8 (3.0đ): Qua câu chuyện trên, em rút ra cho mình bài học gì? HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C C D C B A B Điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh (HSKT) ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT- LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂNPHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới: Ba cha con Phó bảng lại thủng thỉnh bước đi trên con đường mà sông núi mây trời đẹp như bức gấm thêu. Đi hết dãy núi Cấm, sang địa phận Diễn Châu, mảnh đất nổi tiếng trong lịch sử với tên gọi Châu Diễn, Côn tần ngần nhìn ngôi đền cổ kính có nhiều tòa từ trên đỉnh núi xuống tận chân núi, sát đường Thiên lí. Côn ngạc nhiên hơn khi thấy trên dốc nhìn về phía tây, đối diện với ngôi đền, dãy núi xa xa rất nhiều hình nhiều vẻ, càng ngắm, núi càng biến hóa những hình ảnh theo tưởng tượng của Côn. Hòn lèn gần nhất, nằm ở giữa cánh cổng bát ngát trời xanh, lại y như một con người cụt đầu đứng hiên ngang giữa trời. Côn nói với cha: - Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi kia, trông lạ mắt quá cha ạ. Thấy con ham muốn tìm hiểu về cội nguồn, ông Sắc bước đến bên gốc cây tùng già, giở cơm nắm cho hai con ăn. Dưới bóng cây cổ thụ, ba cha con quan Phó bảng cùng nhìn về phía núi non biêng biếc trải tận chân trời xa, ông kể cho con nghe trọn câu chuyện tình sử Mỵ Châu – Trọng Thủy. Côn ngạc nhiên hỏi cha: - Thành Cổ Loa ở mãi tận đâu, thưa cha? - Cha chưa đi tới đó, cha đọc sách thấy xa...xa lắm, con ạ. Khiêm lắc đầu, giọng hơi kéo dài: - Người đời xưa có lẽ họ bịa chuyện chứ nàng Mỵ Châu kiếm đâu cho đủ lông ngỗng mà trải khắp con đường dài ấy cha? Ông Sắc cười. Côn nói, vẻ thán phục: - Chuyện Mỵ Châu – Trọng Thủy hay tuyệt, tài tình lắm. Con nhận thấy vua nhà Triệu nước Tàu nham hiểm ghê gớm. Chàng Trọng Thủy ngoan ngoãn làm theo mẹo của cha bày đặt. Còn vua nhà Thục nước ta lại trọng chữ tín, thành thật muốn hai nước ở kề nhau có hòa hiếu để dân được sống yên ổn làm ăn. Nhưng vua nước ta lại không đề phòng sự gian giảo, bội ước của vua nhà Triệu. Nàng Mỵ Châu lại ruột để ngoài da. Cha vậy, con vậy thì giữ nước làm sao được? Nhưng câu chuyện lại cho thấy điều đáng trọng, không khinh được vua Thục là: Người đã phải tự chém con gái mình và tự xử án mình bằng hành động nhảy xuống biển về tội để mất nước chứ nhất quyết không cam chịu nộp mình cho giặc (Trích “Dọc đường xứ Nghệ”, Búp sen xanh – Sơn Tùng) Côn: tên gọi của Bác Hồ lúc còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, giọng địa phương là Côn Vua nhà Thục: Thục Phán (An Dương Vương)Chọn phương án đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7:Câu 1 (1.0đ): Đoạn trích trên thuộc thể loại gì? A. truyện ngụ ngôn B. truyện cổ tích C.truyện lịch sử D. truyện truyền thuyếtCâu 2(0,5đ): Có bao nhiêu nhân vật xuất hiện trong đoạn trích? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3(1.0đ): Trong câu: “Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đềnni, về tên của các hòn núi kia, trông lạ mắt quá cha ạ.” có từ nào là từ địa phương? A. chỉ B. bảo C. đền D. niCâu 4(0,5đ): Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình? A. thủng thỉnh B. bát ngát C. núi non D. biêng biếcCâu 5(1.0đ): Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?A. Câu chuyện kể về việc ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về sự tích một ngôi đềnB. Ba cha con ông Phó bảng đi thăm nhiều vùng đất quê hương và cách giáo dục con củaông Phó bảng.C. Câu chuyện thể hiện sự trăn trở, suy tư của ba cha con ông Phó bảng về việc đờiD. Câu chuyện kể về chuyện tình sử Mỵ Châu – Trọng Thủy và đền thờ Thục PhánCâu 6(1.0đ): Trong đoạn trích, ông Phó bảng đã dạy kiến thức cho các con bằng cách nào? A. cho các con đi thực tế, tìm hiểu xung quanh B. mở lớp trực tiếp dạy học cho các con. C. kể cho các con nghe nhiều câu chuyện hay D. khuyên các con tự đọc sách, tìm hiểu kiến thứcCâu 7(1.0đ): Qua đoạn trích, em thấy Côn là cậu bé: A. Tốt bụng, thương yêu và nhường nhịn em B. Thông minh, ham học hỏi và có chính kiến riêng C. Vô tư, hồn nhiên đúng với lứa tuổi của mình D. Tốt bụng, có tâm hồn trong sángCâu 8 (3.0đ): Qua câu chuyện trên, em rút ra cho mình bài học gì? HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C C D C B A B Điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 8 Đề thi HK1 Ngữ văn lớp 8 Đề thi trường THCS Phan Tây Hồ Truyện Dọc đường xứ Nghệ Từ tượng hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 297 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 250 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 214 0 0 -
3 trang 190 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 177 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 126 4 0 -
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 107 0 0