Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Minh Hưng, Bình Phước
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Minh Hưng, Bình Phước” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Minh Hưng, Bình Phước TRƯỜNG THCS & THPT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MINH HƯNG NĂM HỌC 2023- 2024 NGỮ VĂN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)(Đề thi gồm có 02 trang)I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: TAM ĐẠI CON GÀ Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơichữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầythấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nóiliều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mớibảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm.Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương đểxem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to.Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:– Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì…Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giởsách ra xem, hỏi thầy:– Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”?Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưngnhanh trí thầy vội nói gỡ:– Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạycho cháu nó biết tận tam đại con gà kia.Chủ nhà càng không hiểu, hỏi:– Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao?– Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Tập I, NXBGD 2006)Câu 1 (0.5 điểm). Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào?A. Truyện cười.B. Truyện đồng thoại.C. Truyện cổ tíchD. Truyện ngụ ngôn.Câu 2 (0.5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?A. Miêu tảB. Tự sựC. Biểu cảmD. Nghị luậnCâu 3 (0.5 điểm): Nhân vật chính của truyện là ai? A. Thầy đồ B. Học trò C. Bố của học trò D. Cả ba đáp án A,B,CCâu 4 (0.5 điểm). Nhân vật chính của truyện thuộc kiểu nhân vật nào của thể loại truyệncười? A. Nhân vật mang thói xấu phổ biến của xã hội B. Nhân vật mang thói xấu gắn với bản chất của một tầng lớp xã hội C. Nhân vật tích cực, dùng trí thông minh, khôn ngoan để vạch trần, chế giễu, đả kích những hiện tượng, con người xấu xa của xã hội D. Nhân vật tích cực, dùng khiếu hài hước để thể hiện niềm vui sống, tinh thần lạc quanCâu 5 (0.5 điểm): Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là những từ Hán Việt? A. Dốt nát, bàn thờ, học trò. B. Rắc rối, thấp thỏm, dù dì. C. Học hành, đắc chí, âm dương D. Thổ công, chim sẻ, ngạc nhiênCâu 6 (0.5 điểm): Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “Thổ công”?A. Vị thần trông coi về sự sống.B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình.C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình.D. Vị thần se duyên đôi lứa.Câu 7 (0.5 điểm): Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ýnghĩa gì?A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm.B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình.C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ.D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình.Câu 8 (0.5 điểm): Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào?A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan.B. Là một người thông minh, nhanh trí.C. Là người yêu quý trẻ con.D. Là người rất ham học hỏi.Câu 9 (1 điểm): Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên.Câu 10 (1 điểm): Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xãhội bấy giờ?II. VIẾT. (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội để lại cho em suy nghĩ, tình cảm sâu sắc. Bàiviết có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm hoặc cả hai yếu tố trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS&THPT Minh Hưng, Bình Phước TRƯỜNG THCS & THPT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MINH HƯNG NĂM HỌC 2023- 2024 NGỮ VĂN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)(Đề thi gồm có 02 trang)I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: TAM ĐẠI CON GÀ Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơichữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầythấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nóiliều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mớibảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm.Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương đểxem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to.Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:– Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì…Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giởsách ra xem, hỏi thầy:– Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”?Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưngnhanh trí thầy vội nói gỡ:– Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạycho cháu nó biết tận tam đại con gà kia.Chủ nhà càng không hiểu, hỏi:– Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao?– Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Tập I, NXBGD 2006)Câu 1 (0.5 điểm). Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào?A. Truyện cười.B. Truyện đồng thoại.C. Truyện cổ tíchD. Truyện ngụ ngôn.Câu 2 (0.5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?A. Miêu tảB. Tự sựC. Biểu cảmD. Nghị luậnCâu 3 (0.5 điểm): Nhân vật chính của truyện là ai? A. Thầy đồ B. Học trò C. Bố của học trò D. Cả ba đáp án A,B,CCâu 4 (0.5 điểm). Nhân vật chính của truyện thuộc kiểu nhân vật nào của thể loại truyệncười? A. Nhân vật mang thói xấu phổ biến của xã hội B. Nhân vật mang thói xấu gắn với bản chất của một tầng lớp xã hội C. Nhân vật tích cực, dùng trí thông minh, khôn ngoan để vạch trần, chế giễu, đả kích những hiện tượng, con người xấu xa của xã hội D. Nhân vật tích cực, dùng khiếu hài hước để thể hiện niềm vui sống, tinh thần lạc quanCâu 5 (0.5 điểm): Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là những từ Hán Việt? A. Dốt nát, bàn thờ, học trò. B. Rắc rối, thấp thỏm, dù dì. C. Học hành, đắc chí, âm dương D. Thổ công, chim sẻ, ngạc nhiênCâu 6 (0.5 điểm): Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “Thổ công”?A. Vị thần trông coi về sự sống.B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình.C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình.D. Vị thần se duyên đôi lứa.Câu 7 (0.5 điểm): Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ýnghĩa gì?A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm.B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình.C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ.D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình.Câu 8 (0.5 điểm): Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào?A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan.B. Là một người thông minh, nhanh trí.C. Là người yêu quý trẻ con.D. Là người rất ham học hỏi.Câu 9 (1 điểm): Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên.Câu 10 (1 điểm): Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xãhội bấy giờ?II. VIẾT. (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội để lại cho em suy nghĩ, tình cảm sâu sắc. Bàiviết có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm hoặc cả hai yếu tố trên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 8 Đề thi học kì 1 năm 2024 Đề thi HK1 Ngữ văn lớp 8 Bài tập Ngữ văn lớp 8 Cách làm bài văn tự sựTài liệu liên quan:
-
8 trang 414 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 315 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 256 7 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 238 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 217 0 0 -
3 trang 192 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 184 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 131 4 0 -
6 trang 131 0 0