Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 147.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà MyPHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS LÝ TỰ TRỌNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 NĂM HỌC: 2024-2025 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC. Mức độ nhận thức TổngTT Kĩ năng Nội Nhậ Thông Vận V. dụng % dung/đơn vị n hiểu dụng cao điểm kĩ năng biết TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ trào phúng (ngữ liệu ngoài) 1 Số câu 10 5 2 1 1 1 10 Tỉ lệ % 50 25 10 5 5 5 50 điểm Viết Viết bài văn nghị luận về 2 một vấn đề đời sống. Số câu 1 1* 1* 1* 1* 1 Tỉ lệ % 50 1,5 1,5 1,5 5 50 điểm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ % điểm các mức độ 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC. NộiT Kĩ dung/ Mức độ đánh giáT năng Đơn vị kiến thức1 Đọc Bài thơ Nhận biết: hiểu “Tự trào” - Nhận biết được thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. (Ngoài - Nhận biết được nhân vật trữ tình trong bài thơ. SGK) - Nhận biết nghĩa của từ trong bài thơ. - Biết cách gieo vần trong bài thơ. - Biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ. Thông hiểu: - Biết được ý nghĩa của bài thơ - Hiểu được nghĩa của từ trong bài thơ. - Xác định được giọng điệu của bài thơ. Vận dụng: - Trình bày được suy nghĩ về tâm tư của tác giả trong bài thơ. Vận dụng cao: - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về vấn đề trong bài thơ.2 Viết Viết bài Nhận biết: văn nghị - Nhận biết được yêu cầu của một bài văn văn nghị luận về một vấn đề đời luận về sống. một vấn Thông hiểu: đề đời - Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) sống Vận dụng: - Viết được một bài văn về vấn đề đời sống; biết cách dẫn dắt sự việc theo một trình tự hợp lí; biết cách trình bày văn nghị luận; có kết hợp bày tỏ ý kiến, quan điểm của bản thân một cách hợp lí. Vận dụng cao: - Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá sự việc; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2024 - 2025 LÝ TỰ TRỌNG Môn: NGỮ VĂN - LỚP 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC.I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: TỰ TRÀO Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng. Cờ đương dở cuộc không còn nước, Bạc chửa thâu canh đã chạy làng. Mở miệng nói ra gàn bát sách, Mềm môi chén mãi tít cung thang. Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ, Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng. (Nguyễn Khuyến, Thi hào Nguyễn Khuyến: Đời và thơ, Nguyễn Huệ Chi chủ biên, NXB Giáo dục, 1994) Chọn câu trả lời đúng ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú Đường luật. D. Song thất lục bát. Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào? A. Là tác giả xuất hiện trực tiếp qua từ “mình”. B. Là tác giả xuất hiện trực tiếp qua từ “tôi”. C. Là tác giả xuất hiện trực tiếp qua từ “ta”. D. Là tác giả xuất hiện trực tiếp qua từ “tớ”. Câu 3. “Tự trào” có nghĩa là gì? A. Tự viết về mình. C. Tự nói về mình. B. Tự kể về mình. D. Tự cười chính mình. Câu 4. Hai câu thơ: “Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.” được gieo vần gì? A. Vần lưng. C. Vần cách. B. Vần liền. D. Vần chân. Câu 5. Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong hai câu thơ sau: “Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.A. Nhấn mạnh tác giả không có điều gì đặc biệt về vật chất, địa vị, quyền lực, sức khỏe.B. Nhấn mạnh vi tác giả không tự hào về sự giàu có, về vẻ đẹp, sức khoẻ ngoại hình củamình.C. Nhấn mạnh tác giả không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà MyPHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS LÝ TỰ TRỌNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 NĂM HỌC: 2024-2025 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC. Mức độ nhận thức TổngTT Kĩ năng Nội Nhậ Thông Vận V. dụng % dung/đơn vị n hiểu dụng cao điểm kĩ năng biết TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ trào phúng (ngữ liệu ngoài) 1 Số câu 10 5 2 1 1 1 10 Tỉ lệ % 50 25 10 5 5 5 50 điểm Viết Viết bài văn nghị luận về 2 một vấn đề đời sống. Số câu 1 1* 1* 1* 1* 1 Tỉ lệ % 50 1,5 1,5 1,5 5 50 điểm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ % điểm các mức độ 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC. NộiT Kĩ dung/ Mức độ đánh giáT năng Đơn vị kiến thức1 Đọc Bài thơ Nhận biết: hiểu “Tự trào” - Nhận biết được thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. (Ngoài - Nhận biết được nhân vật trữ tình trong bài thơ. SGK) - Nhận biết nghĩa của từ trong bài thơ. - Biết cách gieo vần trong bài thơ. - Biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ. Thông hiểu: - Biết được ý nghĩa của bài thơ - Hiểu được nghĩa của từ trong bài thơ. - Xác định được giọng điệu của bài thơ. Vận dụng: - Trình bày được suy nghĩ về tâm tư của tác giả trong bài thơ. Vận dụng cao: - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về vấn đề trong bài thơ.2 Viết Viết bài Nhận biết: văn nghị - Nhận biết được yêu cầu của một bài văn văn nghị luận về một vấn đề đời luận về sống. một vấn Thông hiểu: đề đời - Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) sống Vận dụng: - Viết được một bài văn về vấn đề đời sống; biết cách dẫn dắt sự việc theo một trình tự hợp lí; biết cách trình bày văn nghị luận; có kết hợp bày tỏ ý kiến, quan điểm của bản thân một cách hợp lí. Vận dụng cao: - Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá sự việc; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2024 - 2025 LÝ TỰ TRỌNG Môn: NGỮ VĂN - LỚP 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC.I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: TỰ TRÀO Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng. Cờ đương dở cuộc không còn nước, Bạc chửa thâu canh đã chạy làng. Mở miệng nói ra gàn bát sách, Mềm môi chén mãi tít cung thang. Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ, Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng. (Nguyễn Khuyến, Thi hào Nguyễn Khuyến: Đời và thơ, Nguyễn Huệ Chi chủ biên, NXB Giáo dục, 1994) Chọn câu trả lời đúng ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú Đường luật. D. Song thất lục bát. Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào? A. Là tác giả xuất hiện trực tiếp qua từ “mình”. B. Là tác giả xuất hiện trực tiếp qua từ “tôi”. C. Là tác giả xuất hiện trực tiếp qua từ “ta”. D. Là tác giả xuất hiện trực tiếp qua từ “tớ”. Câu 3. “Tự trào” có nghĩa là gì? A. Tự viết về mình. C. Tự nói về mình. B. Tự kể về mình. D. Tự cười chính mình. Câu 4. Hai câu thơ: “Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.” được gieo vần gì? A. Vần lưng. C. Vần cách. B. Vần liền. D. Vần chân. Câu 5. Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong hai câu thơ sau: “Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.A. Nhấn mạnh tác giả không có điều gì đặc biệt về vật chất, địa vị, quyền lực, sức khỏe.B. Nhấn mạnh vi tác giả không tự hào về sự giàu có, về vẻ đẹp, sức khoẻ ngoại hình củamình.C. Nhấn mạnh tác giả không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 8 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 Kiểm tra HK1 môn Ngữ văn 8 Ôn thi môn Ngữ văn lớp 8 Nghị luận xã hội Truyện Hai kiểu áoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1229 0 0 -
5 trang 699 5 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 484 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 409 4 0 -
7 trang 350 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 294 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 250 7 0 -
3 trang 236 1 0
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 220 0 0