Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 209

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.18 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 209 dành cho các bạn học sinh lớp 11 đang chuẩn bị thi học kì 1 giúp các em củng cố kiến thức, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời giúp các em phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 209TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆTTỔ SINH-KTNNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN SINHĐỀ KIỂMTRAHỌCI-MÔN SINHKhối 11nămhọc KÌ2017-2018Khối11- nămhọc 2017-2018Thời gianlàm bài:45phút;gian nghiệm&làm bài: 45phút;)(20Thờicâu trắctự luận(20 câu trắc nghiệm & tự luận )Họ, tên học sinh ……………………………………..Lớp …………SBD………TLTổngTNMã đềthi 209I. phần trắc nghiệmDùng bút chì bôi đen đáp án đúng vào ô tròn tương ứng với các câu hỏiCâuABCD12345678910 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20Câu 1: Tuần hoàn kín tiến hóa hơn tuần hoàn hở ở điểm nào ?I. Cấu tạo hệ tim mạch phức tạp và hoàn chỉnh hơn.II. Tốc độ máu chảy nhanh hơn.III. Điều hòa và phân phối máu đến cơ quan nhanh.IV. Có dịch mô, nhờ đó đáp ứng nhu cầu trao đổi chất và trao đổi khí nhanh và hiệu quả.Phương án đúng là :A. I, II, IIIB. II, III, IVC. I, II, III, IVD. I, III, IVCâu 2: Vì sao nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?A. Ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.B. Ban đêm nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này.C. Mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.D. Ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2.Câu 3: Quá trình biến đổi thức ăn theo hình thức cơ học có vai trò:I. Cắt, xé, nghiền nát thức ăn từ lớn thành nhỏ.II. Biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, tế bào cơ thể hấp thu được.III. Nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.IV. Làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa.Phương án đúng là:A. I, III, IVB. I.IIIC. III, IVD. I, II, IIICâu 4: Tại sao dạ dày động vật ăn tạp chứa HCl và enzym pepsin có tác dụng phân hủy prôtêinthức ăn nhưng lại không tiêu hóa chính nó?A. Nhờ dạ dày có loại enzym đặc biệt, có vai trò trung hòa các enzym biến đổi prôtêin.B. Nhờ lớp cơ săn, chắc của dạ dày.C. Do tại dạ dày chỉ xảy ra quá trình biến đổi cơ học thức ăn .D. Nhờ niêm mạc dạ dày có lớp chấy nhày mucin, giúp ngăn cách lớp tế bào dạ dày với enzymvà HCl.Câu 5: Vai trò nào sau đây không thuộc về quá trình quang hợp?A. Làm trong sạch bầu khí quyển, bảo vệ môi trường.B. Biến đổi quang năng thành hóa năng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.C. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống.D. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động của sinh vật dị dưỡng.Trang 1/4 - Mã đề thi 209Câu 6: Cho các loài sau: Cá, chim, tôm, cào cào, giun đất , cua, rắn , ốcCó bao nhiêu loài hô hấp bằng mang?A. 5B. 4C. 3D. 2Câu 7: Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào?Ánh sáng mặt trời6(1) + 12H2O(2) + 6O2 + 6H2OSắc tố quang hợpA. (1) C6H12O6, (2) CO2.B. (1) O2, (2) CO2.C. (1) O2, (2) C6H12O6.D. (1) CO2, (2) C6H12O6.Câu 8: Hô hấp ở thực vật là quá trìnhA. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiếtcho các hoạt động sống của cơ thể.B. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích lũy năng lượng cần thiết chocác hoạt động sống của cơ thể.C. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiếtcho các hoạt động sống của cơ thể.D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết chocác hoạt động sống của cơ thể.Câu 9: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?A. Chu trình CrepB. Đường phânC. Tổng hợp axetyl – CoAD. Chuỗi chuyền electronCâu 10: Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí liên quan đến hiệu quả trao đổi khí ở động vật:1. Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ lớn)2. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua3. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp4. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàngkhuếch tán qua bề mặt trao đổi khíCó bao nhiêu đặc điểm phù hợp?A. 1B. 3C. 2D. 4Câu 11: Kết quả của giai đoạn đường phân, từ một phân tử glucôzơ đã tạo ra được:A. 3 phân tử axit piruvic và 3 ATP.B. 2 phân tử axit piruvic và 2 ATP.C. 4 phân tử axit piruvic và 2 ATP.D. 3 phân tử axit piruvic và 3 ATP.Câu 12: Về bản chất giữa nhóm thực vật CAM và nhóm thực vật C4 có bao nhiêu đặc điểmgiống nhau trong chu trình cố định CO2.(1) Sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA (axit oxalo axetic).(2) Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP(photpho Enol Piruvat).(3) Gồm chu trình C4 và chu trình CanVin.(4) Diễn ra ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch .(5) Đều xảy ra ban ngày.A. 3B. 4C. 2D. 5Câu 13: Ở người thời gian của một chu kì co tim là :A. 1 giây.B. 1,5 giây.C. 0,8 giây.D. 1,2 giây.Câu 14: Trong các phương pháp sau, có bao nhiêu phương pháp có thể được sử dụng để bảoquản nông sản:(1) Làm giảm hàm lượng n ...

Tài liệu được xem nhiều: