Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia bài kiểm tra học kì 1 sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ MÔN: Sinh học 11 Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Chữ kí Học sinh Chữ kí Giám thị Chữ kí Giám khảo ĐIỂMHọ và tên học sinh:………………………………... Số báo danh: …………….. Lớp 11C…… MÃ ĐỀ: 246 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/AI) PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) (Học sinh điền đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm)Câu 1.Tiêu hoá là quá trình?A. Biến đổi thức ăn thành chất hữu cơ.B. Tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài.C. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng, tạo ra năng lượng.D. Biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh chiều hướng tiến hóa trong tiêu hóa động vật?A. Tiêu hoá nội bào -> Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào -> Tiêu hóa ngoại bàoB. Tiêu hoá ngoại bào -> Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào -> Tiêu hoá nội bàoC. Tiêu hoá nội bào -> Tiêu hoá ngoại nội ->Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bàoD. Tiêu hoá nôi bào kết hợp với ngoại bào -> Tiêu hoá nội bào -> Tiêu hoá ngoại bàoCâu 3. Nguồn thức ăn của thú ăn thịt rất giàu dinh dưỡng, chứa nhiều?A. Xenlulozo. B. Prôtêin. C. Tinh bột. D. Lipit.Câu 4. Cho các loài sinh vật sau:(1) Giun đất (2) Tôm (3) Châu chấu (4) Cua (5) Chim bồ câu (6) Cá rôNhững loài nào hô hấp bằng mang?A. (1), (2), (3) B. (2), (4), (6) C. (3), (5), (6) D. (2), (3), (6)Câu 5. Cho các nhận định sau: (1) Khói thuốc lá làm tê liệt phế quản (2) Khói thuốc lá có chứa CO làm giảm hiệu quả hô hấp (3) Khói thuốc lá làm nhiệt độ trong phổi tăng lên (4) Khói thuốc lá có thể gây ung thư phổiCó bao nhận định chứng tỏ khói thuốc lá có hại đối với hệ hô hấp của con người? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 6. Một chu kì tim gồm có các pha lần lượt là?A. Tâm nhĩ co (0,3 giây), tâm thất co (0,1 giây), dãn chung (0,4 giây)B. Tâm nhĩ co (0,1 giây), tâm thất co (0,3 giây), dãn chung (0,4 giây)C. Tâm nhĩ co (0,2 giây), tâm thất co (0,4 giây), dãn chung (0,6 giây)D. Tâm thât co (0,2 giây), tâm nhĩ co (0,4 giây), dãn chung (0,6 giây)Câu 7. Điều không đúng khi nói về huyết áp là? A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B. Tim đập nhanh, mạnh làm tăng huyết áp ; tim đập chậm, yếu làm giảm huyết áp C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm D. Huyết áp thấp nhất ở động mạch, giảm khi qua mao mạch, tăng lên ở tĩnh mạch.Câu 8. Xét các đặc điểm sau: (1) Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể (2) Máu được tim bơm đi, lưu thông liên tục trong mạch kín, máu trao đổi chất với tế bào qua thànhmao mạch. (3) Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm (4) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. Có bao nhiêu đặc điểm đúng về hệ tuần hoàn kín ở động vật?A. 2 B. 3 C. 4 D. 1Câu 9. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia lần lượt của các bộ phận?Trật tự đúng về là:A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiệnB. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiệnC. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiểnD. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiểnCâu 10. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân gây nên bệnh loét dạ dày ở người?A. Dịch vị tiết quá nhiều B. Dùng nhiều bia, rượu, thuốc kháng sinhC. Giảm strees, căng thẳng D. Bài tiết chất nhầy không có tác dụng bảo vệCâu 11. Khi lao động nặng pH trong máu biến đổi như thế nào?A. nồng độ H+ trong máu tăng  pH giảm B. nồng độ OH- trong máu tăng  pH giảmC. nồng độ H+ trong máu tăng  pH tăng D. nồng độ H+ = OH- trong máu  PH không đổiCâu 12. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận có vai trò nào sao đây giúp cân bằng áp suấtthẩm thấu?A. Tăng thải nước ra ngoài. B. Tăng tiết insulin.C. Tăng cường tái hấp thụ nước trả về máu. D. Tăng cường lấy đi ion H+ hoặc OH-.II) PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)Câu 1a. Kể tên, nêu cơ chế tiêu hóa chủ yếu của các bộ phận trong ống tiêu hóa ở người?b. Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo, cơ chế tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật?Câu 2a. Nêu đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở động vật?b. Trình bày cấu tạo, hoạt động của hệ dẫn truyền tim?C ...

Tài liệu được xem nhiều: