Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương Trang 1/4 - Mã đề: 132 - https://thi247.com/ SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: SINH HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 132 Số câu của đề thi: 30 câu (28 câu TN, 2 câu TL) Số trang: 04 trang- Họ và tên thí sinh: ........................................ - Số báo danh : .................PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)Câu 1. Hai kiểu hướng động chính là: A. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinhtrưởng tránh xa nguồn kích thích) B. Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinhtrưởng hướng tới nguồn kích thích) C. Hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinhtrưởng về trọng lực) D. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởnghướng tới đất) Câu 2. Các hợp chất nào không phải là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng quang hợp? A. O2 B. H2O C. NADPH D. ATP Câu 3. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường A. qua cutin, biểu bì B. qua cutin, mô giậu C. qua khí khổng, mô giậu D. qua khí khổng, cutin Câu 4. Cân bằng nội môi là: A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô. B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan. D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào. Câu 5. Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây khôngthể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác, nó là A. nguyên tố đa lượng B. nguyên tố vi lượng. C. nguyên tố phát sinh hữu cơ. D. nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. Câu 6. Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang? A. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể. C. Tiêu phí ít năng lượng. D. Tiêu phí nhiều năng lượng. Câu 7. Tốc độ máu chảy trong một giây là? A. Nhịp tim. B. Vận tốc máu. C. Không xác định được. D. Huyết áp. Câu 8. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất? A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong cácliên kết hoá học trong ATP. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượngtrong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượngtrong các liên kết hoá học trong ATP. Trang 2/4 - Mã đề: 132 - https://thi247.com/ D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượngtrong các liên kết hoá học trong NADPH. Câu 9. Hô hấp ở động vật là: A. Quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2cung cấp cho các quá trình oxy hóa các chất trong tế bào C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các chất trongtế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài D. Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng Câu 10. Tiêu hóa là gì: A. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chấtđơn giản mà cơ thể hấp thụ được. C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. D. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải rangoài cơ thể. Câu 11. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra A. chậm, khó nhận thấy B. chậm, dễ nhận thấy C. nhanh, khó nhận thấy D. nhanh, dễ nhận thấy Câu 12. Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dáng khuếch tán qua bề mặt traođổi khí. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trongkhoang túi) và nội bào. B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trongkhoang túi. C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thànhnhững chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡngphức tạp thành những chất đơn giản. Câu 14. Nhóm động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗihạch? A. Giup dẹp, đỉa, côn trùng. B. Thuỷ tức. C. Bò sát, chim, thú. D. Cá, lưỡng cư. Câu 15. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A. Lực đẩy (áp suẩt rễ) B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương Trang 1/4 - Mã đề: 132 - https://thi247.com/ SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: SINH HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 132 Số câu của đề thi: 30 câu (28 câu TN, 2 câu TL) Số trang: 04 trang- Họ và tên thí sinh: ........................................ - Số báo danh : .................PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)Câu 1. Hai kiểu hướng động chính là: A. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinhtrưởng tránh xa nguồn kích thích) B. Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinhtrưởng hướng tới nguồn kích thích) C. Hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinhtrưởng về trọng lực) D. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởnghướng tới đất) Câu 2. Các hợp chất nào không phải là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng quang hợp? A. O2 B. H2O C. NADPH D. ATP Câu 3. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường A. qua cutin, biểu bì B. qua cutin, mô giậu C. qua khí khổng, mô giậu D. qua khí khổng, cutin Câu 4. Cân bằng nội môi là: A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô. B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan. D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào. Câu 5. Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây khôngthể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác, nó là A. nguyên tố đa lượng B. nguyên tố vi lượng. C. nguyên tố phát sinh hữu cơ. D. nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. Câu 6. Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang? A. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể. C. Tiêu phí ít năng lượng. D. Tiêu phí nhiều năng lượng. Câu 7. Tốc độ máu chảy trong một giây là? A. Nhịp tim. B. Vận tốc máu. C. Không xác định được. D. Huyết áp. Câu 8. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất? A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong cácliên kết hoá học trong ATP. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượngtrong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượngtrong các liên kết hoá học trong ATP. Trang 2/4 - Mã đề: 132 - https://thi247.com/ D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượngtrong các liên kết hoá học trong NADPH. Câu 9. Hô hấp ở động vật là: A. Quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2cung cấp cho các quá trình oxy hóa các chất trong tế bào C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các chất trongtế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài D. Là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng Câu 10. Tiêu hóa là gì: A. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chấtđơn giản mà cơ thể hấp thụ được. C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. D. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải rangoài cơ thể. Câu 11. Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra A. chậm, khó nhận thấy B. chậm, dễ nhận thấy C. nhanh, khó nhận thấy D. nhanh, dễ nhận thấy Câu 12. Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng?(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dáng khuếch tán qua bề mặt traođổi khí. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trongkhoang túi) và nội bào. B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trongkhoang túi. C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thànhnhững chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡngphức tạp thành những chất đơn giản. Câu 14. Nhóm động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗihạch? A. Giup dẹp, đỉa, côn trùng. B. Thuỷ tức. C. Bò sát, chim, thú. D. Cá, lưỡng cư. Câu 15. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A. Lực đẩy (áp suẩt rễ) B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 11 Đề kiểm tra học kì 1 lớp 11 môn Sinh Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 11 Pha sáng quang hợp Cân bằng nội môiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 282 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 247 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 228 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 200 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 173 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 117 4 0 -
4 trang 105 0 0