![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hà Huy Tập, Quảng Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.28 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hà Huy Tập, Quảng Nam” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hà Huy Tập, Quảng NamSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Môn: SINH HỌC – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 402 (Đề gồm 03 trang)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .......................I. Trắc nghiệm:(7,0 điểm)Câu 1. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi như thế nào? A. Biến đổi hóa học các chất trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vàomáu. B. Biến đổi cơ học các chất trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vàomọi tế bào. C. Biến đổi cơ học các chất trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vàomáu. D. Biến đổi cơ học và hóa học các chất trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và đượchấp thụ vào máu. Câu 2. Mực ống, bạch tuột, giun đốt và động vật có xương sống có hệ tuần hoàn nào sau đây? A. kín. B. kép. C. đơn. D. hở. Câu 3. Vi khuẩn gây bệnh cho động vật và người như thế nào? A. Lấy chất dinh dưỡng trong ống tiêu hoá của người và động vắt, làm suy yếu cơ thể, có thểgây tử vong. B. Xâm nhập vào tế bào và can thiệp vào hoạt động của tế bào để tạo ra các phần tử mới, gâysuy yếu, huỷ hoại các tế bào cơ thể. C. Giải phóng độc tố, huỷ hoại các tế bào cơ thể. D. Xuyên thủng tế bào cơ thể, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào, huỷ hoại các tế bào mà chúng kísinh. Câu 4. Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây? A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. C. Hô hấp bằng mang. D. Hô hấp bằng phổi. Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất ? A. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tạo ra CO2 làm cho phân áp CO2 bên trong tếbào luôn cao hơn bên ngoài. B. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 trong cơ thểluôn bé hơn bên ngoài. C. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệch về phân áp giữa O2 và CO2. D. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2. Câu 6. Quan sát hình bên, hãy cho biết đây là cấu tạo của cơ quan nào? A. Tuần hoàn kín. B. Hệ mạch máu. C. Hệ tuần hoàn kép. D. Hệ tuần hoàn đơn. ĐỀ 402 | 1Câu 7. Sản phẩm của pha tối là A. O2, ATP, NADPH B. H2O, O2, ATP C. H2O, ATP, NADPH D. chất hữu cơ, H2O, NADH + và ADPCâu 8. Chu kì hoạt động của tim bắt đầu bằng A. tâm nhĩ (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm thất xuống tâm nhĩ. Tâm thất (phải và trái) tiếpđó co, đẩy máu từ tâm thất vào động mạch phổi và động mạch chủ. B. tâm thất (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm nhĩ (phải và trái) tiếpđó co, đẩy máu từ tâm thất vào động mạch phổi và động mạch chủ. C. tâm thất (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm thất xuống tâm nhĩ. Tâm nhĩ (phải và trái) tiếpđó co, đẩy máu từ tâm nhĩ vào động mạch phổi và động mạch chủ. D. tâm nhĩ (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất (phải và trái) tiếpđó co, đẩy máu từ tâm thất vào động mạch phổi và động mạch chủ. Câu 9. Hô hấp hiếu khí và lên men đều có chung giai đoạn nào? A. chuỗi truyền electeron. B. đường phân. C. chu trình Krebs. D. Tổng hợp acetyl-CoA. Câu 10. Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng của A. thực vật đối với trọng lực (lực hút trái đất). B. thực vật đối với ánh sáng. C. thực vật đối với tác động cơ học (tiếp xúc) đến từ một phía. D. cơ quan, bộ phận thực vật đối với các chất hóa học. Câu 11. Sự hấp thụ khoáng ở tế bào lông hút theo cơ chế nào? A. Khuếch tán. B. Chủ động. C. Thụ động và chủ động. D. Thụ động. Câu 12. Nguồn cung cấp nitrogen tự nhiên chủ yếu cho cây là những nguồn nào? A. các phản ứng quang hóa và quá trình cố định đạm của vi khuẩn. B. quá trình phân giải xác sinh vật và quá trình cố định đạm của vi khuẩn. C. phân bón hóa học và quá trình có định đạm của vi khuẩn. D. vi khuẩn nitrate hóa và phản nitrate hóa. Câu 13. Đâu không phải là điểm khác nhau giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặchiệu? A. Miễn dịch đặc hiệu bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh như virus, vi khuẩn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hà Huy Tập, Quảng NamSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Môn: SINH HỌC – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 402 (Đề gồm 03 trang)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .......................I. Trắc nghiệm:(7,0 điểm)Câu 1. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi như thế nào? A. Biến đổi hóa học các chất trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vàomáu. B. Biến đổi cơ học các chất trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vàomọi tế bào. C. Biến đổi cơ học các chất trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vàomáu. D. Biến đổi cơ học và hóa học các chất trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và đượchấp thụ vào máu. Câu 2. Mực ống, bạch tuột, giun đốt và động vật có xương sống có hệ tuần hoàn nào sau đây? A. kín. B. kép. C. đơn. D. hở. Câu 3. Vi khuẩn gây bệnh cho động vật và người như thế nào? A. Lấy chất dinh dưỡng trong ống tiêu hoá của người và động vắt, làm suy yếu cơ thể, có thểgây tử vong. B. Xâm nhập vào tế bào và can thiệp vào hoạt động của tế bào để tạo ra các phần tử mới, gâysuy yếu, huỷ hoại các tế bào cơ thể. C. Giải phóng độc tố, huỷ hoại các tế bào cơ thể. D. Xuyên thủng tế bào cơ thể, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào, huỷ hoại các tế bào mà chúng kísinh. Câu 4. Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây? A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. C. Hô hấp bằng mang. D. Hô hấp bằng phổi. Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất ? A. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tạo ra CO2 làm cho phân áp CO2 bên trong tếbào luôn cao hơn bên ngoài. B. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 trong cơ thểluôn bé hơn bên ngoài. C. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệch về phân áp giữa O2 và CO2. D. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2. Câu 6. Quan sát hình bên, hãy cho biết đây là cấu tạo của cơ quan nào? A. Tuần hoàn kín. B. Hệ mạch máu. C. Hệ tuần hoàn kép. D. Hệ tuần hoàn đơn. ĐỀ 402 | 1Câu 7. Sản phẩm của pha tối là A. O2, ATP, NADPH B. H2O, O2, ATP C. H2O, ATP, NADPH D. chất hữu cơ, H2O, NADH + và ADPCâu 8. Chu kì hoạt động của tim bắt đầu bằng A. tâm nhĩ (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm thất xuống tâm nhĩ. Tâm thất (phải và trái) tiếpđó co, đẩy máu từ tâm thất vào động mạch phổi và động mạch chủ. B. tâm thất (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm nhĩ (phải và trái) tiếpđó co, đẩy máu từ tâm thất vào động mạch phổi và động mạch chủ. C. tâm thất (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm thất xuống tâm nhĩ. Tâm nhĩ (phải và trái) tiếpđó co, đẩy máu từ tâm nhĩ vào động mạch phổi và động mạch chủ. D. tâm nhĩ (phải và trái) co, đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất (phải và trái) tiếpđó co, đẩy máu từ tâm thất vào động mạch phổi và động mạch chủ. Câu 9. Hô hấp hiếu khí và lên men đều có chung giai đoạn nào? A. chuỗi truyền electeron. B. đường phân. C. chu trình Krebs. D. Tổng hợp acetyl-CoA. Câu 10. Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng của A. thực vật đối với trọng lực (lực hút trái đất). B. thực vật đối với ánh sáng. C. thực vật đối với tác động cơ học (tiếp xúc) đến từ một phía. D. cơ quan, bộ phận thực vật đối với các chất hóa học. Câu 11. Sự hấp thụ khoáng ở tế bào lông hút theo cơ chế nào? A. Khuếch tán. B. Chủ động. C. Thụ động và chủ động. D. Thụ động. Câu 12. Nguồn cung cấp nitrogen tự nhiên chủ yếu cho cây là những nguồn nào? A. các phản ứng quang hóa và quá trình cố định đạm của vi khuẩn. B. quá trình phân giải xác sinh vật và quá trình cố định đạm của vi khuẩn. C. phân bón hóa học và quá trình có định đạm của vi khuẩn. D. vi khuẩn nitrate hóa và phản nitrate hóa. Câu 13. Đâu không phải là điểm khác nhau giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặchiệu? A. Miễn dịch đặc hiệu bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh như virus, vi khuẩn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 11 Đề thi HK1 Sinh học lớp 11 Đề thi trường THPT Hà Huy Tập Cảm ứng ở sinh vật Quá trình khử nitrate ở thực vậtTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 310 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 255 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 237 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 216 0 0 -
3 trang 192 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 184 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 130 4 0 -
6 trang 130 0 0
-
4 trang 124 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 108 0 0