Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 32.09 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: SINH– LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phútHoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ)Câu 1: Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khiA. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg.B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg.Câu 2: Với chu kỳ tim 0,8s, thời gian hoạt động và nghỉ của tâm thất làA. 0,1s và 0,7s B. 0,2 s và 0,6s C. 0,3s và 0,5s D. 0,4s và 0,4sCâu 3: Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu?A. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.B. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch, vận chuyển khí vào tế bào/phế nang và ngượclạiD. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch.Câu 4: Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt, vìA. cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kỹ.B. cơm cháy đã biến thành đường mantôzơ.C. nhờ sự hoạt động của amilaza.D. thức ăn được nghiền nhỏ.Câu 5: Hãy sắp xếp vị trí của các tuyến tiêu hoá tương ứng với các cơ quan tiêu hoá rồi ghivào cột trả lời :Cơ quan tiêu hoá Trả lời Tuyến tiêu hoá 1. Khoang miệng 1……………… a. Tuyến ruột 2. Dạ dày 2……………… b. Tuyến nước bọt 3. Ruột non 3………………. c. Tuyến vị d.Tuyến tuỵ e. Tuyến ganA. 1-d, 2-c, 3-a-b-e B. 1- b, 2- c, 3-a-d-eC. 1-c, 2-e, 3- a-d-b D. 1-c, 2-d, 3- a-b-eCâu 6: Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho phù hợp: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ........(1).......Các chất được hấp thụ tuyđi theo hai đường ........(2).........và .......(3)......nhưng cuối cùng được hòa chung và phânphối đến các .......(4).........cơ thể.A. (1) Máu, (2) Bạch huyết, (3) Tế bào, (4) ruột non,B. (1) Bạch huyết (2) Máu, (3) Tế bào (4) Ruột nonC. (1) Ruột non, (2) Máu, (3) Bạch huyết, (4) Tế bàoD. (1) Màu, (2) Ruột non, (3). Bạch huyết, (4) Tế bàoCâu 7: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì?A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựngB. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵnC. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3D. Tất cả các phương án trênCâu 8: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quảnCâu 9: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì?A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônicB. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxiC. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônicD. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơCâu 10: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằngA. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra.C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra.Câu 11: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chếA. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán.Câu 12: Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảngA. 2500 – 3000 ml. B. 3000 – 3500 ml.C. 1000 – 2000 ml. D. 800 – 1500 ml.Câu 13: Khi chúng ta thở ra thìA. cơ liên sườn ngoài co. B. cơ hoành co.C. thể tích lồng ngực giảm. D. thể tích lồng ngực tăng.Câu 14: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăngA. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi.C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.Câu 15: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trongphổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quảtrao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phếnang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.D. Tất cả các phương án trên.Câu 16: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt?A. Họng B. Thực quản C. Lưỡi D. Khí quảnC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: