Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 74.03 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I – MÔN SINH HỌC 9 Năm học 2022 – 2023 Thời gian 45 phút ( Học sinh làm bài vào đề ) Đề số 01Họ và tên:................................................................................................. Lớp :........................I. Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7,0 điểm): Lựa chọn 1 phương án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.Câu 1: Tên gọi của phân tử ADN là A. Axit đêôxiribônuclêic. B. Axit nuclêic. C. Axit ribônuclêic. D. Nuclêôtit.Câu 2: Thông tin đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là A. một bào quan trong tế bào. B. chỉ có ở động vật, không có ở thực vật. C. đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn. D. có một mạch xoắn, đơn phân là các nuclêôtit: A, T, G, X.Câu 3: Đơn phân cấu tạo nên ADN là gì ? A. Axit ribônuclêic. B. Axit đêôxiribônuclêic. C. Axit amin. D. Nuclêôtit.Câu 4: Bốn loại đơn phân cấu tạo nên ADN có kí hiệu là A. A, U, G, X. B. A, T, G, X. C. A, D, G, T. D, U, R, G, X.Câu 5: Hai mạch của phân tử ADN xoắn đều quanh một trục, theo chiều A. từ trái sang phải. B. từ phải qua trái. C. cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ. D. xoắn theo mọi chiều khác nhau.Câu 6: Đường kính vòng xoắn và chiều dài của mỗi chu kỳ xoắn của ADN lần lượt bằng A. 20 A0 và 34 A0 B. 34 A0 và 20 A0 C. 3,4 A0 và 34 A0 D. 3,4 A0 và 10 A0Câu 7: Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào sau đây quy định ? A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN. B. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. C. Tỉ lệ (A + T)/(G +X) D. Liên kết Hiđrô.Câu 8: Chức năng của ADN là gì? A. Mang thông tin di truyền. B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. Truyền đạt thông tin di truyền. D. Mang và truyền đạt thông tin di truyền.Câu 9: Theo NTBS về mặt số lượng các đơn phân trong phân tử ADN thì trường hợpnào sau đây không đúng? A. A + G = T + X B. A = T ; G = X C. A + T + G = A + X + T D. A + X + T = G + X + T Câu 10: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN gồm có A. 20 cặp nuclêôtit. B. 20 nuclêôtit. C. 10 nuclêôtit. D. 30 nuclêôtit.Câu 11: Quá trình tự nhân đôi ADN xảy ra ở đâu? A. Bên ngoài tế bào. B. Bên ngoài nhân. C. Trong nhân tế bào. D. Trên màng tế bào.Câu 12: Yếu tố quan trọng nhất, giúp phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là gì ? A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào. B. Nguyên tắc bổ sung. C. Sự tham gia xúc tác của các enzim. D. Số lượng các nuclêôtit có trong gen.Câu 13: Một phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra sauquá trình nhân đôi bằng bao nhiêu ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8Câu 14: Chiều dài của một phân tử ADN là 5100Ǻ. Tổng số nuclêôtit của ADN đó là A. 3000. B. 1500. C. 2000. D. 3500.Câu 15: Loại nuclêôtit chỉ có ở ARN mà không có ở ADN là A. Ađênin. B. Timin. C. Uraxin. D. Guanin.Câu 16: Căn cứ vào đâu để phân chia ARN thành 3 loại: mARN, tARN, rARN? A. Chức năng. B. Cấu tạo hóa học. C. Cấu trúc không gian. D. Cấu trúc và chức năng.Câu 17: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người? A. Mất đoạn đầu trên NST số 21. B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23. C. Đảo đoạn trên NST giới tính X. D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23.Câu 18: Dạng đột biến nào được ứng dụng trong sản xuất rượu bia ?A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột. B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan. C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt. D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan.Câu 19: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST trong tếbào sinh dưỡng bằngA. 28 B. 21 C. 15 D. 35Câu 20: Chức năng của tARN là A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm. B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin. C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.Câu 21: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là A. Axit nucleic. B. Nuclêôtit. C. Axit amin. D. Axit photphoric.Câu 22: Đặc điểm nào dưới đây thuộc loại cấu trúc prôtêin bậc 3? A. Dạng không gian ba chiều, do cấu trúc bậc 2 cuộn lại xếp thành kiểu đặc trưng. B. Hai chuỗi axit min xoắn lò xo. C. Một chuỗi axit amin xoắn nhưng không cuộn lại. D. Hai chuỗi axit amin.Câu 23: Bậc cấu trúc nào có vai trò chủ yếu xác định tính đặc trưng của Prôtêin? A. Cấu trúc bậc 1. B. Cấu trúc bậc 2. C. Cấu trúc bậc 3. D. Cấu trúc bậc 4.Câu 24: Đặc điểm của đột biến gen lặn là A. biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. B. không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. C. chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp trội. D. chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp.Câu 25: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là A. Đột biến gen. B. Đột biến NST. C. Biến dị tổ hợp. D. Thường biến.Câu 26: Thường biến xảy ra mang tính chất nào? A. Riêng lẻ, cá thể và không xác định. B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau. C. Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. D. Có tính bẩm sinh.Câu 27: Cải củ có bộ NST lưỡng bội (2n =18), trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải,đếm được 27 NST. Bộ NST của củ cải thuộc thể A. ba nhiễm. B. tam bội. C. tứ bội. D. dị bội.Câu 28: Cơ thể mang đột biến được gọi là gì? A. Dạng đột biến. B. Thể đột biến C. Biểu hiện đột biến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: