Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 29.99 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân TriềuTRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ INăm học 2023 – 2024 Môn: Sinh học 9 (Thời gian: 45 phút) ĐỀ SỐ 01(02 trang): Em hãy chọn đáp án đúng và ghi kết quả vào bảng phía dướiCâu 1: 4 loại đơn phân của ADN là: A. A, T, G, X B. U, T, G, X C. A, U, T, X, D. A,U, G, XCâu 2: Quá trình tổng hợp ARN được diễn ra ở đâu? A. Trong phần chất tế bào. C. Tại Ribôxôm. B. Trong nhân tế bào. D. Trung thể.Câu 3: Đơn phân của ARN là: A. Gluxit. B. Axitamin. C. Polipeptit. D.Nuclêôtit.Câu 4: ARN có mấy loại? A.2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 5: Trung bình mỗi gen có khoảng A. 600 đến 1500 nuclêôtit. C. 1200 đến 1500 cặp nuclêôtit. B. 1000 đến 1500 cặp nuclêôtit. D. 600 đến 1500 cặp nuclêôtit.Câu 6: Protein có mấy bậc cấu trúc? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 7: Đột biến gen là những biến đổi trong A. cấu trúc của nhiễm sắc thể. C. cấu trúc của gen. B. tế bào chất. D. phân tử ARN.Câu 8: Đột biến gen có mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 9: Mức phản ứng là A. Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. B. Ảnh hưởng của môi trường tới sự biểu hiện kiểu gen thành kiểu hình khác nhau. C. Giới hạn thường biến của tính trạng do môi trường quy định. D. Giới hạn thường biến của kiểu gen trước môi trường ổn định.Câu 10: Đột biến cấu trúc NST có mấy dạng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 11: Thể lệch bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có biến đổi về số lượng xảy rađối với A. một cặp NST. C. một hay một số cặp NST. B. nhiều cặp NST. D. tất cả các cặp NST.Câu 12: Thường biến có đặc điểm là A. Biến đổi kiểu hình có liên quan đến biến đổi kiểu gen. B. Biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen. C. Biến đổi kiểu gen không làm biến đổi kiểu hình. D. Không có biến đổi kiểu hình và không có biến đổi kiểu gen.Câu 13: Vai trò của đột biến gen đối với sinh vật là gì? A. Có lợi cho sinh vật. C. Đa số có hại cho sinh vật, số ít có lợi cho sinh vật. B. Không ảnh hưởng gì tới sinh vật. D. Giúp sinh vật tốt hơn so với bố mẹ.Câu 14: Sơ đồ phả hệ là sơ đồ A. theo dõi các bệnh di truyền ở người. B. về kiểu gen mà con người nghiên cứu. C. biểu thị mối quan hệ họ hàng của những người trong cùng một gia đình. D. biểu thị sự di truyền của một tính trạng nào đó của những người trong cùng dòng họ quacác thế hệ.Câu 15: Đột biến NST gồm 2 loại là đột biến cấu trúc và đột biến A. số lượng. B. tam bội C. đa bội D. Thay thế cặp nu1Câu 16: Đột biến đa bội là dạng đột biến làm tăng số lượng NST trên A. 1 cặp NST B. 50% số cặp NST C. 75% số cặp NST D. 100% số cặp NST.Câu 17: Đồng sinh là hiện tượng A. Mẹ chỉ sinh ra hai con trong một lần sinh của mẹ. B. Nhiều đứa con được sinh ra trong một lần sinh của mẹ. C. Có 3 đứa con được sinh ra trong một lần sinh của mẹ. D. Chỉ sinh một con.Câu 18: Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng là A. Giúp hiểu rõ về vai trò của kiểu gen và kiểu hình đối với sự hình thành tính trạng. B. Khẳng định tính trạng chỉ do kiểu gen quy định, không liên quan đến môi trường. C. Khẳng định tính trạng chỉ do môi trường quy định, không liên quan đến kiểu gen. D. Giúp hiểu rõ về vai trò của kiểu gen và môi trường đối với sự hình thành tính trạng.Câu 19: Cấu trúc bậc 3 của Prôtêin là dạng A. chuỗi polipeptit. C. không gian ba chiều đặc trưng. B. xoắn lò xo. D. xoắn kép song song từ 2 mạch.Câu 20: Thường biến có tính chất gì? A. Đồng loạt và không theo hướng xác định. C. Đơn lẻ và theo hướng xác định. B. Đơn lẻ và không theo hướng xác định. D. Đồng loạt và theo hướng xác định.Câu 21: Đơn phân của Prôtêin là A. Nuclêôtit. B. Axit amin. C. Polipeptit. D. Gluxit.Câu 22: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN và Protein là: A. đại phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. đều được cấu tạo từ các nucleotit. B. có kích thước và khối lượng bằng nhau. D. đều được cấu tạo từ các axit amin.Câu 23: Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên một NST là: A. đảo đoạn. B. lặp đoạn. C. mất đoạn. D ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: