Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luyện tập với “Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân” được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn ôn tập và nâng cao kỹ năng giải bài tập tiếng Việt nhằm chuẩn bị cho bài thi học kì 1 sắp diễn ra đạt kết quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân ĐỀ SỐ 01 BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 Năm học: 2021 - 2022Trường Tiểu học Nguyễn Viết XuânHọ và tên học sinh: .................................................................................................................... Lớp................ ... ..... Điểm bài kiểm tra Nhận xét của giáo viên chấm bài kiểm tra ............................................................................................................................. ......................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .........................A. KIỂM TRA ĐỌCI. Đọc thầm đoạn văn và làm bài tập Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tênlà Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâuhiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách màvẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thếnào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mớimượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu,nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầngmây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấmhộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên. Ông Trạng khi ấy mớicó mười ba tuổi. Đó là Trạng Nguyên trẻ nhất nước của nước Nam ta. (Theo Trinh Đường) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhấtCâu 1: Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên vào đời vua nào ? A. Trần Hoàng Tông C. Trần Thái Tông B. Trần Vân Tông D. Trần Nhân TôngCâu 2: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm bao nhiêu tuổi ? A. Năm 13 tuổi B. Năm 14 tuổi C. Năm 15 tuổi D. Năm 16 tuổiCâu 3: Vì sao Nguyễn Hiền phải bỏ học ? A. Vì mải chơi thả diều C. Vì nhà nghèo B. Vì bố mẹ mất sớm D. Vì học kémCâu 4: Tối đến, chú bé Hiền A. Đi chăn trâu. B. Đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. C. Đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. D. Đến nhà bạn học nhóm.Câu 5: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều” ? A. Vì chú rất ham thả diều. B. Vì chú biết làm diều từ lúc còn bé. C. Chú bé ham thích chơi diều Thành phố. D. Vì chú đỗ Trạng Nguyên khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.Câu 6: Chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền là:Câu 7: Câu: “Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao.” Có: Động từ là: ..................................................................................................... Tính từ là: .....................................................................................................Câu 8: Câu : Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. thuộc kiểucâu nào? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu đó?Câu 9: Đặt hai câu hỏi khác nhau về những điều liên quan đến câu kể sau: “Nguyễn Hiền thường đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.”II. Đọc thành tiếng:B. KIỂM TRA VIẾTI. Chính tả (nghe - viết):II. Tập làm văn: Đề bài: Hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: