Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 2.90 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN TIN HỌC 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................Lớp……. Mã đề 003Câu 1: Cho khai báo sauvar b, a: byte; s: real;Cho biết tổng dung lượng lưu trữ các biến trên là bao nhiêu Byte? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 2: Dịch và thực hiện từng câu lệnh, nếu còn câu lệnh tiếp theo thì quá trình này còn tiếp tục A. Chương trình B. Biên dịch C. Thông dịch D. Ngôn ngữ máyCâu 3: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, phát biểu nào dưới đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then …? A. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn; B. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc nhọn; C. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa BEGIN và END. D. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa begin và end;Câu 4: Trong pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục: A. Reset(); B. Read(); C. Rewrite(); D. Write(); Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình pascal từ khóa VAR dùng để A. Khai báo biến B. Khai báo tên chương trình C. Khai báo hằng D. Khai báo thư việnCâu 6: Xét chương trình sau là: var a:real; begin a:=12.789; writeln(a:5:2); end. Kết quả của chương trình trên là : A. 12.79 B. 12000000E+0 C. 12.78 D. 12.00 Câu 7: Chọn phát biểu đúng dưới đây: A. Trong một chương trình, phần thân chương trình có thể có hoặc không B. Trong một chương trình, phần thân chương trình bắt buộc phải có C. Không có định nghĩa về chương trình D. Trong một chương trình, phần khai báo bắt buộc phải có Câu 8: Trong một ngôn ngữ lập trình, ngữ nghĩa dùng để ? A. Phát hiện lỗi cú pháp B. Xác định các ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó C. Xác định các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình D. Giải thích các cú pháp của các câu lệnhCâu 9: Cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là: A. If< biểu diễn điều kiện> then ; B. If< biểu diễn điều kiện> then else ; C. Iff< biểu diễn điều kiện> then else ; D. Iff< biểu diễn điều kiện> then ;Câu 10: Xét chương trình sau var i, s1, s2: integer; begin s1:=0; s2:=0; for i:=1 to 5 do if ((i mod 2) 0) then begin s1:=s1 + 1; s2:=s2 + i; end; writeln(s1,’ ’,s2); end. Kết quả chương trình trên là: A. 5 5 B. 3 9 C. 0 10 D. 5 10Câu 11: Muốn kiểm tra giá trị của A>=10 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng ? A. If 0A>10 then… D. If (A>10) or (A=10) then…Câu 12: Cú pháp khai báo cấu trúc lặp dạng tiến với số lần lặp biết trước là: A. For < biến đếm>:= downto do ; B. For < biến đếm>:= to do ; C. For < biến đếm>:= downto ; D. For < biến đếm>:=to ;Câu 13: Xét chương trình sau var i, j, s: integer; begin s:=0; i:=1; while s end.Kết quả chương trình trên là: A. 9 B. 4 C. 7 D. 8 Câu 14: Trong turbo Pascal, xác định tên đúng: A. Tin hoc 11 B. Tin_hoc11 C. 1_HKI_tinhoc11 D. /Tinhoc_11Câu 15: Kết thúc câu lệnh sử dụng: A. Dấu hai chấm(:) B. Dấu chấm phẩy(;) C. Dấu phẩy(,) D. Dấu !Câu 16: Biểu thức trong pascal là gì? A. -b - sqrt(b*b - 4*a*c)/(2*a) B. -b - sqr(b*b - 4*a*c)/(2*a) C. (-b - sqrt(b*b - 4*a*c))/(2*a) D. (-b - sqrt(bb - 4ac))/(2a)Câu 17: Xét chương trình sau var i, s: integer; begin s:=0; for i:=1 to 5 do if (i mod 2 =0) then s:=s+1; writeln(s); end.Kết quả chương trình trên là: A. 6 B. 2 C. 3 D. 1Câu 18: Cho cấu trúc lặp For < biến đếm>:= to do ; thì trong đó: A. chỉ là kiểu kí tự và , là các biểu thức cùng kiểu với B. là biến đơn, thường là kiểu nguyên và , là các biểu thức cùng kiểu với C. là biến đơn, thường là kiểu nguyên và , là các biểu thức khác kiểu với D. thường là kiểu thực và , là các biểu thức cùng kiểu với ...

Tài liệu được xem nhiều: