Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh - Mã đề 132

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 534.03 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh - Mã đề 132 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh - Mã đề 132SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2018 – 2019TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINHMôn: TOÁN 10Thời gian làm bài: 90 phút;(50 câu trắc nghiệm)Mã đề thi132Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................Câu 1: Gọi m1 , m2 là hai giá trị khác nhau của m để phương trình x 2  3 x  m 2  3m  4  0 có hainghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1  2 x2 . Tính m1  m2  m1m2 .A. 4 .B. 3 .C. 5 .D. 6 .Câu 2: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề đúng?a) Số 2 là số nguyên tố.b) Số 32018  1 chia hết cho 2.c) Đường chéo của hình bình hành là đường phân giác của góc ở đỉnh nằm trên đường chéo của hìnhbình hành đó.d) Mọi hình chữ nhật luôn có chiều dài lớn hơn chiều rộng.e) Một số chia hết cho 28 thì chia hết cho 8.A. 3 .B. 1 .D. 4 .C. 2 .Câu 3: Gọi m0 là giá trị của tham số m để phương trình  m  2  x   x  1  0 vô nghiệm. Khẳng địnhnào sau đây là đúng?A. m0  .C. m0   0;1 .B. m0   2;0  .D. m0   1;1 .Câu 4: Cho hình vuông ABCD tâm O . Đẳng thức nào sau đây là sai?     A. DA  OC  OB .B. AO  DO  CD .C. AB  DC . D. BO  DO  AC .Câu 5: Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số y  x 2  2 x  3 :yyyyO 1 xO 1xA. Hình 4.xxO 1Hình 2Hình 1O 1Hình 3B. Hình 2.C. Hình 3.  60 . Tính độ dài AC .Câu 6: Cho ABC có AB  9 , BC  8 , BA. 73 .B. 217 .C. 8 .Hình 4D. Hình 1.0D. 113 .Câu 7: Cho hàm số y  x 2  4 x  1 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;3 .B. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   .C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 3 .D. Đồ thị hàm số đi qua điểm A  0;1 .Trang 1/5 - Mã đề thi 1323  x  2 Câu 8: Cho hàm số f  x   2 x  4A. Không xác định.khi  1  x  2khi x  2. Tính giá trị f  3 .B. f  3  5 hoặc f  3  3 .D. f  3  3 .C. f  3  5 .Câu 9: Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình x 2  2 x  13  0 .A. 22 .B. 4 .C. 30 .D. 28 .x  3y  mCâu 10: Gọi m0 là giá trị của m để hệ phương trình 2 có vô số nghiệm. Khi đó:mxym91 11  1 A. m0   1;   .B. m0   0;  .C. m0   ; 2  .D. m0    ; 0  .2 22  2 3 x  2019 y  xCâu 11: Hệ phương trình  3có số nghiệm là: y  2019 x  yA. 4 .B. 6 .C. 1 .D. 3 .Câu 12: Số nghiệm của phương trình x 2  1  x  2 là:A. 0 .C. 3 .B. 2 .1là:4 xC. 1; 4 .Câu 13: Tập xác định của hàm số y  x  1 A. 1; 4  .D. 1 .B. 1; 4 .D. 1; 4  .Câu 14: Cho ABC có A  1; 2  , B  0;3 , C  5; 2  . Tìm tọa độ chân đường cao hạ từ đỉnh A củaABC .A.  0;3 .B.  0; 3 .C.  3;0  .D.  3; 0  .Câu 15: Cho các đường thẳng sau.d1 : y 3x23d2 : y 3 d3 : y   1 x   231x 133x 13d4 : y Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?A. d 2 , d 3 , d 4 song song với nhau.B. d 2 và d 4 song song với nhau.C. d1 và d 4 vuông góc với nhau.D. d 2 và d3 song song với nhau.xCâu 16: Số nghiệm của phương trình2 3x  2  x  3x 1 0 là:A. 1 .B. 2 .C. 3 .D. 0 .Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đường thẳng y  mx  3 không có điểm chung vớiParabol y  x 2  1 ?A. 6 .B. 9 .C. 7 .D. 8 .Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trìnhA. m   ; 1 .B. m   1;   .2  x  m  x  mx3C. m   1;   . 0 có nghiệm.D. m  R .Câu 19: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:A. Hàm số y  x 2  2 x  2 xác định trên R.2C. Hàm số y   x  1 là hàm số chẵn.B. Hàm số y  x3 là hàm số lẻ.D. Hàm số y  x 2  1 là hàm số chẵn.Trang 2/5 - Mã đề thi 132Câu 20: Phương trình 3  x  2 x  5 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1  x2 .A. 14.3B. 28.3C.7.3D.14.3Câu 21: Cho A  3; 4  , B  2;1 , C  0;5 . Tính độ dài trung tuyến AM của  ABC .A. 13 .B. 5 .C. 4 .D. 17 .2Câu 22: Số giá trị nguyên của m để phương trình x  4  m  1 có bốn nghiệm phân biệt là:D. 5 . Câu 23: Cho ABC vuông cân tại A , AB  a . Tính độ dài vectơ AB  4 AC .A. 20a .B. 5a .C. 17a .D. 17a .A. 4 .C. 3 .B. 2 .x  1  5  x  3.Câu 24: Cho phương trình x  1 5  x   m . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên củatham số m để phương trình trên có nghiệm?A. 6 .B. 8 .42C. 7 .D. vô số.2Câu 25: Biết phương trình x  3mx  m  1  0 có bốn nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 . TínhM  x1  x2  x3  x4  x1.x2 .x3 .x4 được kết quả là:A. M  m 2  1 .B. M  3m .D. M   m2  1 .C. M  3m .Câu 26: Tìm a, b để đồ thị hàm số y  ax  b đi qua hai điểm A 1; 2  , B  3;5 .71A. a  ; b  .4471B. a   ; b   .4417C. a   ; b   .4414D. a   ; b   .77Câu 27: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình  m 2  m  x  2   mx  x  2m nghiệmđúng với x  R .A. m  2 .B. m  2 .Câu 28: Biết phương trìnhC. m  1 .D. m  1 .x  1  3 x  3  x 2  1 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính giá trị biểu thức x1  1 .  x2  1 .A. 1 .B. 0 .C.2.D.3.Câu 29: Xác định hàm số y  ax 2  bx  c biết đồ thị của hàm số đó cắt trục tung tại điểm có tung độ là251tại x  .3 và giá trị nhỏ nhất của hàm số là 841A. y  2 x 2  x  3 .B. y  x 2  x  3 .C. y  2 x 2  x  3 .D. y  2 x 2  x  3 .2Câu 30: Cho các tập hợp :A  {cam, táo, mít, dừa}B  {táo, cam}C  {dừa, ổi, cam, táo, xoài}Tập  A \ B   C là :A. {táo, cam}.B. {mít}.C. {mít, dừa}.x  y  1Câu 31: Hệ phương trình  2có số nghiệm là:x  2x  2 y  2  0A. 1 .B. 2 .C. 4 .D. {dừa}.D. 0 .2Câu 32: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x   m  2  x  m  4  ...

Tài liệu được xem nhiều: