Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Toán 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Quỳnh Trang

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.02 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi được biên soạn bởi Đề thi học kì 1 môn Toán 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Quỳnh Trang nhằm khảo sát chất lượng học tập môn Toán lớp 8 để chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để giúp học sinh nâng cao kiến thức và giúp giáo viên đánh giá, phân loại năng lực học sinh từ đó có những phương pháp giảng dạy phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Toán 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Quỳnh Trang PHÒNG GD&ĐT QUỲNH PHỤ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG TH&THCS QUỲNH TRANG MÔN: TOÁN 8 =========*****========= Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (Học sinh làm trên giấy kiểm tra riêng)Câu 1 (2.0 điểm)Thực hiện phép tính:  2x  3 – 4  x  2 . x+ 2  2a) x6 2b)  x  4 x( x  2) 2Câu 2 (2.0 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a) x3 – 2x2b) y2 +2y - x2 + 1c) x2 – x – 6Câu 3 (2.0 điểm) x2  4x  4Cho biểu thức: A = 5 x  10 a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định? b) Rút gọn biểu thức A. c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = -2018Câu 4 (3.0 điểm)Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC a) Gọi M là điểm đối xứng với E qua D. Chứng minh tứ giác ACEM là hình bình hành b) Chứng minh tứ giác AEBM là hình chữ nhật. c) Biết AE = 8 cm, BC = 12cm. Tính diện tích của tam giác AEBCâu 5 (1.0 điểm) 2Chứng minh biểu thức A = - x2 + x – 1 luôn luôn âm với mọi giá trị của biến 3 ------------------------ Hết ----------------------------- ĐÁP ÁNCâu Nội dung Điểm a)  2x  3 – 4  x  2 . x+ 2  2 0.5 = 4x 2  12x+ 9  4x 2 +16 0.5 1  12x  25(2.0đ) x6 2 x6 2 0.25 b)    x  4 x( x  2) ( x  2)( x  2) x( x  2) 2 ( x  6).x 2.( x  2) x2  6x  2x  4    0.25 ( x  2)( x  2).x x( x  2).( x  2) x( x  2)( x  2) x  4x  4 2 ( x  2) 2   0.25 x( x  2)( x  2) x( x  2)( x  2) x2 0.25  x( x  2) a) x3 – 2x2 = x2(x – 2) 0.5 b) y2 +2y - x2 + 1 = (y2 +2y + 1) – x2 = (y + 1)2 – x2 0.25 2 =( y + 1 + x )(y + 1 - x ) 0.25(2.0đ) c) x2 – x – 6 = x2 – 3x + 2x – 6 0.25 = (x2 – 3x) + (2x – 6) 0.25 = x(x – 3) + 2(x – 3) 0.25 = (x – 3)(x + 2) 0.25 a) Điều kiện để giá trị phân thức A xác định là: 5x – 10  0 0.25 Suy ra x  2 0.25 b) Rút gọn 3 x 2  4 x  4 (x  2)2(2.0đ) A=  0.5 5 x  10 5( x  2) x 2 0.5 A  5 c) Thay x = -2018 vào A ta có x  2 2018  2 0.25 A  5 5  404 0.25 M A 0.25 D B E C  ABC có AB = AC, DA = DB, GT EB = EC, DM = DE, AE = 8cm, BC = 12cm 0.25 a) ACEM là hình bình hành KL b) AEBM là hình chữ nhật. c) SAEB =? a) Ta có DE là đường trung bình của ∆BAC (Vì D, E là trung điểm của AB, BC) 0.25 ...

Tài liệu được xem nhiều: