Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà, Kon Tum

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 891.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà, Kon Tum” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà, Kon TumTRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023TUẦN: 17 Môn: Vật lí. Lớp: 11B1,11B2,11B3,11B4Ngày kiểm tra: 28/12/2022 Thời gian làm bài 45 phút (không tính thời gian phát đề)I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm):Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r có độ lớn A. F = q1q2 /r2. B. F = q1q2 /r. C. F = k q1q2 /r. D. F = k q1q2 /r2Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng trong định luật bảo toàn điện tích? Đối với hệ vật cô lập về điện A. tổng đại số của các điện tích là không đổi. B. tổng điện tích dương của các vật trong hệ luôn không đổi. C. tổng điện tích âm của các vật trong hệ luôn không đổi. D. tổng điện tích của các vật trong hệ luôn bằng không.Câu 3: Đặc điểm công của lực điện khi điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. C. không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. D. không thay đổi.Câu 4. Cường độ điện trường tại một điểm là A. đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. B. đại lượng đo lực của điện trường tại điểm đó. C. đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của từ trường tại điểm đó. D. đại lượng đặc trưng cho tác dụng của điện trường tại điểm rất xa.Câu 5: Đơn vị điện dung của tụ điện là: A. Ampe (A). B. Fara (F). C. Vôn (V). D. Niutơn (N).Câu 6: Dòng điện không đổi là A. dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. B. dòng điện có chiều không đổi theo thời gian. C. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. D. dòng điện có cường độ không đổi theo thời gian.Câu 7: Suất điện động có đơn vị là A. Ôm (Ω). B. Culong (C). C. Ampe (A). D. Vôn (V).Câu 8: Công thức tính công của nguồn điện là? A. B. C. . D. .Câu 9: Đơn vị công suất điện được đo bằng A. Oát (W). B. Jun (J). C. Ampe (A). D. Niutơn (N).Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật ôm cho toàn mạch điện? Cường độ dòngđiện toàn mạch tỉ lệ thuận với A. suất điện động của nguồn điện. B. bình phương suất điện động của nguồn điện. C. điện trở toàn phần của mạch điện. D. bình phương điện trở toàn phần của mạch điện.Câu 11: Công thức định luật Ôm cho toàn mạch điện là? R +r 1 B. E = N C. E = I ( RN + r ) . 2 A. I . D. I . RN r I RN rCâu 12: Một bộ nguồn gồm n nguồn điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Điện trở trong mỗi nguồn là r.Điện trở trong của bộ nguồn được tính bằng biểu thức nào sau đây? 1 r r A. rb = . B. rb = 2 . C. rb = nr. D. rb = nr . 2 n nCâu 13: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi hiện tượng siêu dẫn ở một số kim loại hay hợp kim? A. Điện trở giảm đến 0 khi nhiệt độ của chúng thấp hơn nhiệt độ tới hạn TC. B. Điện trở cực đại khi nhiệt độ của chúng thấp hơn nhiệt độ tới hạn TC. C. Điện trở giảm đến 0 khi nhiệt độ của chúng cao hơn nhiệt độ tới hạn TC. D. Điện trở giảm đến 0 khi nhiệt độ của chúng bằng hơn nhiệt độ tới hạn TC.Câu 14: Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron và các ion dương theo hai chiều ngược nhau. B. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron ngược chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm cùng chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm theo hai chiều ngược nhau.Câu 15: Dòng điện trong chất khí là A. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm, các êlectronngược chiều điện trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương ngược chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm cùng chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, lỗ trống cùng chiều điện trường và các ion âmngược chiều điện trường.Câu 16: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của A. các êlectron dẫn và lỗ trống. B. êlectron tự do. C. lỗ trống. D. ion âm.Câu 17: Khoảng cách giữa hai điện tích điểm q1 = 4.10-9C, q2 = -2.10-9 C là 0,085m khi đặt trong khôngkhí thì chúng hút nhau bằng một lực.A. 10-6N. B. 10-3N. C. 10-5N. D. 10-4N.Câu 18: Biết điện tích nguyên tố có giá trị 1, 6.10−19 C. Trong một vật dẫn tích điện 6, 4.10−8 C, số hạtêlectron ít hơn số hạt prôtôn là A. 4.10 27 hạt. B. 2.10 27 hạt. C. 4.1011 hạt. D. 2.1011 hạt.Câu 19: Cho một điện tích 10−6 C di chuyển từ M đến N là hai điểm cách nhau 0,01m và cùng nằm trên một đường sức của một điện trường đều E có độ lớn E = 100 V/m. Công của lực điện là A. 10−6 J. B. 4.10−6 J. C. 3.10−6 J. D. 2.10−6 J.Câu 20: Một điện tích 2.10−6 C đặt tại một điểm M trong điện trường thì lực điện tác dụng lên điện tíchđó có độ lớn 0,01 N. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M là A. 5.10 −8 V/m. B. 5.10 −4 V/m. D. 1500 V/m. C. 5000 V/m.Câu 21: Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: