Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 189.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn : Vật lí - Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 03 trang: 28 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận MÃ ĐỀ: 211 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu khe Young được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc màu vàng thì vân sáng trung tâm là A. màu cam. B. màu vàng. C. màu đỏ. D. màu lục. Câu 2: Một cây cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cầu. Năm 1906, có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu, cầu gãy! Nguyên nhân dẫn đến sự cố sập cầu trên là do A. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng. B. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát. C. Hiện tượng giao thoa. D. Hiện tượng cộng hưởng cơ. Câu 3: Khi lấy tay đẩy xích đu một lần, xích đu dao động vài chu kì rồi dừng lại. Lực làm cơ năng của xích đu chuyển hóa dần thành nhiệt năng là A. lực đẩy của tay lúc ban đầu. B. lực căng của dây treo. C. lực ma sát. D. trọng lực. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức A. T = B. T = 2πf C. T = f D. T = Câu 5: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. là sóng dọc. C. có tính chất hạt. D. có tính chất sóng. Câu 6: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. C. cùng tần số, cùng phương. D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ) (A và ω là các hằng số dương). Đại lượng được tính bằng ω2A được gọi là A. vận tốc cực đại của vật. B. vận tốc của vật. C. gia tốc cực đại của vật. D. pha của dao dộng. Câu 8: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 9: Phát biểu không đúng khi nói về sóng ? A. Sóng mang năng lượng của nguồn sóng đến mọi nơi trên phương truyền sóng. B. Nguồn sóng là nguồn truyền năng lượng. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Trang 1/4 - Mã đề 211 D. Sóng không mang năng lượng của nguồn sóng.Câu 10: Sóng cơ truyền được trong các môi trường A. rắn, lỏng và khí. B. lỏng, khí và chân không. C. khí, chân không và rắn. D. chân không, rắn và lỏng.Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như hìnhvẽ. Biên độ dao động của vật ? A. 0,4 cm B. 0,2 cm C. 4 cm D. 8 cmCâu 12: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s,khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là: A. 3m/s B. 2m/s C. 1m/s D. 4m/sCâu 13: Nếu sắp xếp tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tựgiảm dần của tần số thì ta có dãy sau A. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen. B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. C. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen. D. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.Câu 14: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, khi con lắc chuyển động từ vị trí biên về vị trícân bằng thì A. động năng chuyển hóa thành thế năng. B. động năng không đổi. C. thế năng không đổi. D. thế năng chuyển hóa thành động năng.Câu 15: Sóng điện từ A. là sóng dọc giống như sóng âm. B. là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không. C. là sóng ngang, có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không. D. chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.Câu 16: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóngλ . Hệ thức đúng là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn : Vật lí - Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 03 trang: 28 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận MÃ ĐỀ: 211 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu khe Young được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc màu vàng thì vân sáng trung tâm là A. màu cam. B. màu vàng. C. màu đỏ. D. màu lục. Câu 2: Một cây cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cầu. Năm 1906, có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu, cầu gãy! Nguyên nhân dẫn đến sự cố sập cầu trên là do A. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng. B. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát. C. Hiện tượng giao thoa. D. Hiện tượng cộng hưởng cơ. Câu 3: Khi lấy tay đẩy xích đu một lần, xích đu dao động vài chu kì rồi dừng lại. Lực làm cơ năng của xích đu chuyển hóa dần thành nhiệt năng là A. lực đẩy của tay lúc ban đầu. B. lực căng của dây treo. C. lực ma sát. D. trọng lực. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức A. T = B. T = 2πf C. T = f D. T = Câu 5: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. là sóng dọc. C. có tính chất hạt. D. có tính chất sóng. Câu 6: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. C. cùng tần số, cùng phương. D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ) (A và ω là các hằng số dương). Đại lượng được tính bằng ω2A được gọi là A. vận tốc cực đại của vật. B. vận tốc của vật. C. gia tốc cực đại của vật. D. pha của dao dộng. Câu 8: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 9: Phát biểu không đúng khi nói về sóng ? A. Sóng mang năng lượng của nguồn sóng đến mọi nơi trên phương truyền sóng. B. Nguồn sóng là nguồn truyền năng lượng. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Trang 1/4 - Mã đề 211 D. Sóng không mang năng lượng của nguồn sóng.Câu 10: Sóng cơ truyền được trong các môi trường A. rắn, lỏng và khí. B. lỏng, khí và chân không. C. khí, chân không và rắn. D. chân không, rắn và lỏng.Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như hìnhvẽ. Biên độ dao động của vật ? A. 0,4 cm B. 0,2 cm C. 4 cm D. 8 cmCâu 12: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s,khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là: A. 3m/s B. 2m/s C. 1m/s D. 4m/sCâu 13: Nếu sắp xếp tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tựgiảm dần của tần số thì ta có dãy sau A. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen. B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. C. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen. D. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.Câu 14: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, khi con lắc chuyển động từ vị trí biên về vị trícân bằng thì A. động năng chuyển hóa thành thế năng. B. động năng không đổi. C. thế năng không đổi. D. thế năng chuyển hóa thành động năng.Câu 15: Sóng điện từ A. là sóng dọc giống như sóng âm. B. là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không. C. là sóng ngang, có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không. D. chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.Câu 16: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóngλ . Hệ thức đúng là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 11 Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Vật lí Kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 Giao thoa ánh sáng Dao động điều hòaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 358 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 282 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 247 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 228 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 200 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 173 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 117 4 0