Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8 MÃ ĐỀ: VL801 Ngày thi:…../…../2021 Thời gian làm bài: 45 phútTô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất.Câu 1. Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.Câu 2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Hút hết không khí trong vỏ hộp sữa, vỏ hộp bị móp. B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. D. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.Câu 3. Công thức tính vận tốc là: 2t t s A. v= B. v = C. v = D. v = s.t s s tCâu 4. Để di chuyển các tủ nặng dễ dàng hơn người ta thường gắn thêm các bánh xe lăn ở chân tủ vì: A. lực ma sát nghỉ lớn hơn lực ma sát trượt. B. lực ma sát lăn lớn hơn lực ma sát nghỉ. C. lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. D. lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát lăn.Câu 5. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật thì: A. vật nổi lên. B. vật chìm xuống đáy chất lỏng. C. vật chìm xuống. D. vật lơ lửng trong chất lỏng.Câu 6. Chuyển động nào sau đây được coi là chuyển động đều? A. Xe đạp đang xuống dốc. B. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. C. Kim đồng hồ quay. D. Tàu hỏa đang vào ga.Câu 7. Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng? A. Càng lặn sâu trọng lực Trái Đất tác dụng lên người càng lớn. B. Càng lặn sâu áp suất chất lỏng tác dụng lên người càng lớn. C. Càng lặn sâu lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên người càng tăng. D. Càng lặn sâu áp lực của nước tác dụng từ mọi phương càng lớn.Câu 8. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độcao. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh nối thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.Câu 9. Áp suất là: A. tác dụng của trọng lực trên một đơn vị diện tích. B. lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. tác dụng của áp lực trên một đơn vị diện tích. D. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.Câu 10. Một vật A treo vào lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 30 N. Vẫn treo vật trong lực kế nhưngnhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì thấy lực kế chỉ 20 N. Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật bằng: A. 10 N. B. 15 N. C. 20 N. D. 30 N. 1 |VL801Câu 11. Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớngấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. Nhận xét nào là đúng khi so sánh áp suất tác dụng lên hai vật? A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B. B. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau. C. Không so sánh được. D. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A.Câu 12. Một thùng chứa nước gây áp suất lên hai điểm M và N. Áp suất tại điểm nào nhỏ hơn? A. Không so sánh được. B. Áp suất tại hai điểm bằng nhau. C. Điểm M D. Điểm N.Câu 13. Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 5 kg được biểu diễn: A. là một véc-tơ có phương nằm ngang, chiều hướng từ trên xuống, độ lớn 50 N. B. là một véc-tơ có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên, độ lớn 50 N. C. là một véc-tơ có phương nằm ngang, chiều hướng từ dưới lên, độ lớn 50 N. D. là một véc-tơ có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống, độ lớn 50 N.Câu 14. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng? A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương ngang. B. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. C. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa. D. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.Câu 15. Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ đồ áo giáp? A. Giảm tác dụng của áp suất môi trường ngoài Trái Đất. B. Bảo vệ cơ thể trong môi trường mới. C. Giữ ấm cơ thể. D. Cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.Câu 16. Một người đi xe đạp trên quãng đường bằng dài 1500 m hết 10 phút. Sau đó đi tiếp xuống đoạn dốc300 m trong 50 giây. Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là: A. 2,5 m/s. B. 15 m/s. C. 5 m/s. D. 2,77 m/s.Câu 17. Một đoàn tàu đang rời khỏi nhà ga. Đối với hành khách trên tàu thì: A. đoàn tàu chuyển động. B. người lái tàu chuyển động. C. sân ga đang đứng yên. D. sân ga đang chuyển động.Câu 18. Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng: rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể tích nhưnhau. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là dHg = 136000 N/m3, của nước là dnước = 10000 N/m3, của r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8 MÃ ĐỀ: VL801 Ngày thi:…../…../2021 Thời gian làm bài: 45 phútTô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất.Câu 1. Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.Câu 2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Hút hết không khí trong vỏ hộp sữa, vỏ hộp bị móp. B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. D. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.Câu 3. Công thức tính vận tốc là: 2t t s A. v= B. v = C. v = D. v = s.t s s tCâu 4. Để di chuyển các tủ nặng dễ dàng hơn người ta thường gắn thêm các bánh xe lăn ở chân tủ vì: A. lực ma sát nghỉ lớn hơn lực ma sát trượt. B. lực ma sát lăn lớn hơn lực ma sát nghỉ. C. lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. D. lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát lăn.Câu 5. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật thì: A. vật nổi lên. B. vật chìm xuống đáy chất lỏng. C. vật chìm xuống. D. vật lơ lửng trong chất lỏng.Câu 6. Chuyển động nào sau đây được coi là chuyển động đều? A. Xe đạp đang xuống dốc. B. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. C. Kim đồng hồ quay. D. Tàu hỏa đang vào ga.Câu 7. Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng? A. Càng lặn sâu trọng lực Trái Đất tác dụng lên người càng lớn. B. Càng lặn sâu áp suất chất lỏng tác dụng lên người càng lớn. C. Càng lặn sâu lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên người càng tăng. D. Càng lặn sâu áp lực của nước tác dụng từ mọi phương càng lớn.Câu 8. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độcao. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh nối thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.Câu 9. Áp suất là: A. tác dụng của trọng lực trên một đơn vị diện tích. B. lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. tác dụng của áp lực trên một đơn vị diện tích. D. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.Câu 10. Một vật A treo vào lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 30 N. Vẫn treo vật trong lực kế nhưngnhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì thấy lực kế chỉ 20 N. Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật bằng: A. 10 N. B. 15 N. C. 20 N. D. 30 N. 1 |VL801Câu 11. Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớngấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. Nhận xét nào là đúng khi so sánh áp suất tác dụng lên hai vật? A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B. B. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau. C. Không so sánh được. D. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A.Câu 12. Một thùng chứa nước gây áp suất lên hai điểm M và N. Áp suất tại điểm nào nhỏ hơn? A. Không so sánh được. B. Áp suất tại hai điểm bằng nhau. C. Điểm M D. Điểm N.Câu 13. Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 5 kg được biểu diễn: A. là một véc-tơ có phương nằm ngang, chiều hướng từ trên xuống, độ lớn 50 N. B. là một véc-tơ có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên, độ lớn 50 N. C. là một véc-tơ có phương nằm ngang, chiều hướng từ dưới lên, độ lớn 50 N. D. là một véc-tơ có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống, độ lớn 50 N.Câu 14. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng? A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương ngang. B. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. C. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa. D. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.Câu 15. Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ đồ áo giáp? A. Giảm tác dụng của áp suất môi trường ngoài Trái Đất. B. Bảo vệ cơ thể trong môi trường mới. C. Giữ ấm cơ thể. D. Cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.Câu 16. Một người đi xe đạp trên quãng đường bằng dài 1500 m hết 10 phút. Sau đó đi tiếp xuống đoạn dốc300 m trong 50 giây. Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là: A. 2,5 m/s. B. 15 m/s. C. 5 m/s. D. 2,77 m/s.Câu 17. Một đoàn tàu đang rời khỏi nhà ga. Đối với hành khách trên tàu thì: A. đoàn tàu chuyển động. B. người lái tàu chuyển động. C. sân ga đang đứng yên. D. sân ga đang chuyển động.Câu 18. Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng: rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể tích nhưnhau. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là dHg = 136000 N/m3, của nước là dnước = 10000 N/m3, của r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 8 Đề thi học kì 1 môn Vật lí 8 Kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 8 Áp suất khí quyển Công thức tính vận tốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 279 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 245 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 227 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 195 0 0 -
3 trang 176 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 173 0 0 -
6 trang 124 0 0
-
4 trang 121 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 115 4 0 -
4 trang 104 0 0