Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trực Thanh

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 97.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trực Thanh” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trực Thanh SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRỰC THANH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn Vật Lí 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang)I. TRẮC NGHIỆM:(4đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:Câu 1 : Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R làđiệu trở dây dẫn. Biểu thức nào sau đây là sai? a) ; b) ; c) ; d) U=I.R.Câu 2: Hãy so sánh 2 điện trở của hai dây đồng chất có cùng chiều dài. Biết dây thứ nhất cótiết diện 4mm2, thứ hai có tiết diện 8mm2: a) R1 = 2R2; b) R1 = 3R2; c) R1 = 5R2; d) R1 = R2.Câu 3 : Biến trở là một dụng cụ dùng để a) thay đổi vật liệu trong vật dẫn. b) điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. c) điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. d) thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn.Câu 4: Hai dây bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1=5mm2 và có điện trởR1 = 8,5 . Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì điện trở R2 có giá trị là a) R2 = 85 . b) R2 = 0,85 . c) R2 = 3,5 . d) R2 = 13,5 .Câu 5: Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu. Dây thứ nhấtdài l1 = 5m có điện trở 10 . Dây thứ hai có điện trở 25 thì chiều dài của nó l2 = 15m. a) l2 = 20m. b) l2 = 10m. c) l2 = 12,5m. Câu 6: Ba điện trở có giá trị điện trở bằng nhau và bằng 3Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V. Cường độ dòng điện trong mạch là: a) 1A. b) 2A. c) 5A. d) 6A.Câu 7: Một dây dẫn có điện trở là 5 Ω được mắc vào hiệu điện thế U= 2V. Cường độ dòng điệnqua điện trở đó là: a) 2,5A. b) 10A. c) 0,4A. d) 5A.Câu 8: Trong công thức P = I2.R, nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lầnthì công suất: a) Tăng gấp 2 lần. b) Giảm đi 2 lần. c) Tăng gấp 8 lần. d) Giảm đi 8 lần.Câu 9: Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từ trườngdựa vào: a) Đường sức từ cong nhiều hay cong ít. b) Đường sức từ sắp xếp dày hay thưa. c) Đường sức từ to hay nhỏ. d) Số đường sức từ nhiều hay ít.Câu 10: Từ trường không tồn tại ở đâu? a) Xung quanh một nam châm. b) Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua. c) Xung quanh điện tích đứng yên. d) Mọi nơi trên Trái Đất.Câu 11: Chiều của các lực nào sau đây hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái? a) Chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. b) Chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của dây dẫn. c) Chiều của lực điện từ, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn. d) Chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.Câu 12: Để tạo một nam châm điện mạnh cần: a) Cường độ dòng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây có nhiều vòng và một lõi thép. b) Cường độ dòng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây có nhiều vòng và một lõi sắt. c) Cường độ dòng điện qua cuộn dây nhỏ, cuộn dây có nhiều vòng và một lõi thép. d) Cường độ dòng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây có ít vòng và một lõi thép.Câu 13: Biểu thức của định luật Ôm: U I U U= R= R R P a, I = b, c, d, I = U.RCâu 14: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: 1 1 R1 .R2 R1 R2 R1 R2 R1 R2 R1 .R2 a, b, c, d, R1 + R2Câu 15. Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều a, dòng điện chạy qua các vòng dây b, đường sức từ trong lòng ống dây. c, lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. d, đường sức từ bên ngoài ống dây.Câu 16. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: a, dây dẫn được đặt trong từ trường. b, dây dẫn song song với các đường sức từ c, dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ. d,dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ.II. PHẦN TỰ LUẬN:(6đ)Câu 17:(2.0đ) Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun-Len-xơ? Giải thích ý nghĩa của từng đại lượng?Câu 18:(1.5 đ) Nam châm điện có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu?Câu 19:(1.5đ) Xác định yếu tố còn thiếu trong các hình sau:Câu 20:(2.0đ) Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là: R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω. Dòng điệnchạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau vànối tiếp với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. a) Tính R3 để hai đèn sáng bình thường. b) Điện trở R3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 Ωm và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này?III. HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRỰC THANH NĂM HỌC 2022 – 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÍ 9I. Trắc nghiệm khách qua(4,0đ). Trả lời đúng mỗi câu được 0.25điểm.Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16Đáp án b a c a d b c d b c a b a d b dII. TỰ LUẬN: 6 điểmCâu 17: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: