Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS TT Cát Thành

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 92.11 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS TT Cát Thành’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS TT Cát Thành SỞGDĐTNAMĐỊNH ĐỀKIỂMTRACHÂTLƯỢNGHỌCKỲI ́ TRƯỜNGTHCSTTCÁTTHÀNH NĂMHOC2022–2023 ̣ Môn:Vậtlý–lơp9THCS ́ (Thờigianlàmbài:45phút.) Đềkhảosátgồm2trangI. Trắc nghiệm:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời đúng:Câu 1 : Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, Rlà điệu trở dây dẫn. Biểu thức nào sau đây là sai? a) ; c) ; b) ; d) U=I.R.Câu 2: Hãy so sánh 2 điện trở của hai dây đồng chất có cùng chiều dài. Biết dây thứ nhất cótiết diện 4mm2, thứ hai có tiết diện 8mm2: a) R1 = 2R2; c) R1 = 5R2; b) R1 = 3R2; d) R1 = R2.Câu 3 : Biến trở là một dụng cụ dùng để a) thay đổi vật liệu trong vật dẫn. b) điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. c) điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. d) thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn.Câu 4: Hai dây bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1=5mm2 và có điệntrở R1 = 8,5 . Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì điện trở R2 có giá trị là a) R2 = 85 . c) R2 = 3,5 . b) R2 = 0,85 . d) R2 = 13,5 .Câu 5: Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu. Dây thứnhất dài l1 = 5m có điện trở 10 . Dây thứ hai có điện trở 25 thì chiều dài của nó l2 = 15m. a) l2 = 20m. b) l2 = 10m. c) l2 = 12,5m. d) l3 = 15mCâu 6: Ba điện trở có giá trị điện trở bằng nhau và bằng 3Ω được mắc nối tiếp với nhau vàohiệu điện thế 18V. Cường độ dòng điện trong mạch là: a) 1A. c) 5A b) 2A. d) 6ACâu 7: Một dây dẫn có điện trở là 5 Ω được mắc vào hiệu điện thế U= 2V. Cường độ dòngđiện qua điện trở đó là: a) 2,5A. c) 0.4A. b) 10A. d) 5A. 2Câu 8: Trong công thức P = I .R, nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4lần thì công suất: a) Tăng gấp 2 lần. C) Tăng gấp 8 lần. b) Giảm đi 2 lần. D) Giảm đi 8 lần.Câu 9: Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từtrường dựa vào: a) Đường sức từ cong nhiều hay cong ít. b) Đường sức từ sắp xếp dày hay thưa. c) Đường sức từ to hay nhỏ.1 d) Số đường sức từ nhiều hay ít.Câu 10: Từ trường không tồn tại ở đâu? a) Xung quanh một nam châm. b) Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua. c) Xung quanh điện tích đứng yên. d) Mọi nơi trên Trái Đất.Câu 11: Chiều của các lực nào sau đây hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái? a) Chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. b) Chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của dây dẫn. c) Chiều của lực điện từ, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn. d) Chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.Câu 12: Để tạo một nam châm điện mạnh cần: a) Cường độ dòng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây có nhiều vòng và một lõi thép. b) Cường độ dòng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây có nhiều vòng và một lõi sắt. c) Cường độ dòng điện qua cuộn dây nhỏ, cuộn dây có nhiều vòng và một lõi thép. d) Cường độ dòng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây có ít vòng và một lõi thép.II. Phần tự luận:(7đ)Câu 13:(2.0đ) Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun-Len-xơ? Giải thích ý nghĩa của từng đạilượng?Câu 14:(1.5 đ) Nam châm điện có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu?Câu 15:(1.5đ) Xác định yếu tố còn thiếu trong các hình sau:Câu 16:(2.0đ) Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là: R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω.Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắcnối tiếp với nhau và nối tiếp với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. a) Tính R3 để hai đèn sáng bình thường. b) Điện trở R3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 Ωm và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này? HẾT2III.HƯỚNGDẪNCHẤM3 SỞGDĐTNAMĐỊNH ĐỀKIỂMTRACHẤTLƯỢNGHỌCKỲI TRƯỜNGTHCSTTCÁTTHÀNH NĂMHOC2022–2023 ̣ HƯỚNGDẪNCHẤMMÔNVẬTLÝLỚP9Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Đáp án b a c a d b c d b c a bPhần 2. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường dòng điện, với điện trở của dây 0,75đ dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 13 Hệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: